Thông qua bài soạn giáo án Bài toán về chuyển động ném ngang giáo viên giúp học sinh hiểu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được đặc điểm chính của chuyển động đó. Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang - Vật lý 10 - GV.T.Đ.LýGIÁO ÁN VẬT LÝ 10BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGI.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:Hiểu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được một số đặc điểm chính của chuyển động ném ngangHiểu và diễn đạt được các khái niệm phân tích chuyển động,chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợpViết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đóViết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa 2.Về kỹ năng:Bước đầu biết dùng phương pháp toạ độ để khảo sát những chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động ném ngangBiết cách chọn hệ toạ độ thích hợp và biết phân tích chuyển động ném ngangtrong hệ toạ độ đó thành các chuyển động thành phần (bước đầu biết chiếu các vectơ lên các trục toạ độ), biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp (chuyển động thực của vật)Biết áp dụng định luật II Newton để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngangBiết suy ra dạng quỹ đạo từ phương trình quỹ đạo của vậtVẽ được một cách định tính quỹ đạo của một vật ném ngangII. Chuẩn bị:Giáo viên: Ống bơm nước, dụng cụ TN kiểm chứngHọc sinh:Ôn lại các công thức, phương trình của CĐTBĐĐ, CĐ rơi tự do, định luật II NewtonIII. Phương pháp: nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhómIV. Tiến trình dạy học:1) Ổn định:LớpNgày dạySĩ sốGhi chú10A110A310A510A610A72) Kiểm tra bài cũ:3) Hoạt động dạy – học:Hoạt động 1: Nhận thức vấn đềHoạt động của HSTrợ giúp của GVNội dungDựa vào kinh nghiệm bản thân, HS có thể trả lời:- Đường cong- Đường thẳngĐặt vấn đề: chúng ta chắc hẳn đã đặt rất nhiều câu hỏi liên quan đến chuyển động ném như: làm thế nào ném bóng vào trúng rổ? Để súng chếch một góc bằng bao nhiêu để đạn trúng đích?Chuyển động ném thường có dạng thế nào?Khi nghiên cứu dạng CĐ này, người ta thường dùng phương pháp toạ độ.Hoạt động 2: Tìm hiểu CĐ thành phần của CĐ ném ngang Cá nhân tiếp thu, ghi nhận ý nghĩa và các bước tiến hành của phương pháp toạ độNên chọn hệ toạ độ Đêcác vì khi phân tích sẽ được CĐ theo phương ngang và phương thẳng đứngThảo luận nhóm:-Theo Ox:Fx = max = 0 => ax= 0Vx = v0x = v0 ; x = v0t-Theo Oy: rơi tự do ay=g ; vy= v0y + gt = gt; (y = frac{1}{2}g{t^2}) Chọn hệ toạ độ thích hợp, dùng phép chiếu CĐ xuống các trục toạ độ đã chọnNghiên cứu các CĐ thành phầnPhối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho CĐ thựcĐưa ra bài toán :khảo sát CĐ của 1 vật ném ngang từ O ở độ cao h với VTBĐ là v0 với sức cản của không khí không đáng kểNên chọn hệ toạ độ thế nào? Vì sao? Gợi ý: chọn sao cho khi chiếu, các CĐ thành phần là một trong những CĐ ta đã nghiên cứuYêu cầu HS hoàn thành C1I.Khảo sát chuyển động ném ngang:1.Chọn hệ toạ độ:Chọn hệ toạ độ Đềcác có:- Gốc tại O- Ox hướng theo ({vec v_0})- Oy hướng theo (vec P)2.Phân tích chuyển đôïng ném ngang: CĐ của các hình chiếu MX và My là các CĐ thành phần của M3.Xác định các CĐ thành phần:Theo Ox: Mx CĐ thẳng đều ax = 0 vx = vo x = votTheo Oy: My rơi tự do ay = g vy = gt (y = frac{1}{2}g{t^2})Hoạt động 3: Xác định CĐ của vật ném ngangTừ x = v0t suy ra t và thế vào PT (y = frac{1}{2}g{t^2})Thay y = h vào (y = frac{1}{2}g{t^2})Không phụ thuộcNém càng mạnh thì vật bay càng xa.L = xmax = v0t = v0(sqrt {frac{{2h}}{g}} )Để xác định CĐ thực của vật ta phải tổng hợp 2 CĐ thành phần bằng cách nào? Tìm PT quỹ đạo như thế nào? Gợi ý: PT quỹ đạo là PT nêu lên sự phụ thuộc của y vào xHãy xác định thời gian rơi của vật?Gợi ý:khi vật chạm đất thì vật đi hết độ cao ht có phụ thuộc vào v0 không?v0 có ...