GIÁO ÁN: Bài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được: các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại là phản ứng oxi hoá -khử và phản ứng không phải là oxi hoá -khử 2. Kĩ năng: nhận biết một phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN: Bài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠTiết 31 §. Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔCƠI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: hiểu được: các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại làphản ứng oxi hoá -khử và phản ứng không phải là oxi hoá -khử2. Kĩ năng: nhận biết một phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá -khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tốII. CHUẨN BỊ :Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phảnứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCSIII. PHƯƠNG PHÁP:- Gv đặt vấn đề- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gvIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 31 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: 7a/SGK/trang 83Hs2: 7b/SGK/trang 83Hs3: 7c /SGK/trang 833. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNGGIÁO VIÊN VÀHỌC SINHI. Phản ứng có sự I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứngthay đổi số oxi hoá không có sự thay đổi số oxi hoávà phản ứng không 1. Phản ứng hoá hợp:có sự thay đổi số oxihoá a) Thí dụ 1: 0 0 -3 +11. Phản ứng hoá N2 2NH3 3H2 +hợp: chất khử chất oxi hoáHoạt động 1: là phản ứng oxi hoá - khử- Đn phản ứng hoá b) Thí dụ 2:hợp? +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 CaO + CO2 CaCO3- Xét các ví dụ sau:phản ứng nào là phản không phải là phản ứng oxi hoá - khửứng oxi hoá - khử? Kết luận: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của- Từ các thí dụ trên các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổigv rút ra kết luận?2. Phản ứng phân 2. Phản ứng phân huỷhuỷ a) Thí dụ 1: +1 +5 -2 0 +4 -2 0Hoạt động 2: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2- Đn phản ứng phân AgNO3: vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khửhuỷ? là phản ứng oxi hoá - khử- Xét các ví dụ sau:phản ứng nào là phản b) Thí dụ 2: +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2ứng oxi hoá - khử? CaCO3 CaO + CO2 không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi- Từ các thí dụ trênrút ra kết luận?3. Phản ứng thế 3. Phản ứng thế a) Thí dụ 1:Hoạt động 3:- Đn phản ứng thế? 0 +2 +2 0 Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu- Xét các ví dụ sau: Mg +phản ứng nào là phảnứng oxi hoá - khử? chất khử chất oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: 0 +1 +2 0 2HCl FeCl2 + H2 Fe + chất khử chất oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử- Từ các thí dụ trênrút ra kết luận? Kết luận: Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi só oxi hoá của các nguyên tố4. Phản ứng trao đổi 4. Phản ứng trao đổi a) Thí dụ 1:Hoạt động 4 :- Đn phản ứng trao +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1đổi? BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl- Xét các ví dụ sau: không phải là phản ứng oxi hoá - khửphản ứng nào là phảnứng oxi hoá - khử? b) Thí dụ 2: +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1 2KOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2KCl không phải là phản ứng oxi hoá - khử- Từ các thí dụ trên Kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá củagv rút ra kết luận các nguyên tố không thay đổiII. Kết luận II. Kết luậnHoạt động 5:- Gv: Việc chia pưthành các loại pưhoá hợp, pư phânhuỷ, pư thể, pư traođổi là dựa vào cơ sởnào?Dựa vào số lượngchất tham gia và chấttạo thành sau phảnứng- Gv: Nếu lấy số oxihoá làm cơ sở thì cóthể chia pư hoá họcthành mấy loại?- Gv bổ sung: cáchphân loại này thựcchất hơnHoạt động 6: củng cố: Làm bài tập 2,3,4 trong SGK4. Dặn dò:- BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK + chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem lại lý thuyết trong chươngVI. RÚT KINH NGHIỆM: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN: Bài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠTiết 31 §. Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔCƠI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: hiểu được: các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại làphản ứng oxi hoá -khử và phản ứng không phải là oxi hoá -khử2. Kĩ năng: nhận biết một phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá -khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tốII. CHUẨN BỊ :Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phảnứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCSIII. PHƯƠNG PHÁP:- Gv đặt vấn đề- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gvIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 31 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: 7a/SGK/trang 83Hs2: 7b/SGK/trang 83Hs3: 7c /SGK/trang 833. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNGGIÁO VIÊN VÀHỌC SINHI. Phản ứng có sự I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứngthay đổi số oxi hoá không có sự thay đổi số oxi hoávà phản ứng không 1. Phản ứng hoá hợp:có sự thay đổi số oxihoá a) Thí dụ 1: 0 0 -3 +11. Phản ứng hoá N2 2NH3 3H2 +hợp: chất khử chất oxi hoáHoạt động 1: là phản ứng oxi hoá - khử- Đn phản ứng hoá b) Thí dụ 2:hợp? +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 CaO + CO2 CaCO3- Xét các ví dụ sau:phản ứng nào là phản không phải là phản ứng oxi hoá - khửứng oxi hoá - khử? Kết luận: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của- Từ các thí dụ trên các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổigv rút ra kết luận?2. Phản ứng phân 2. Phản ứng phân huỷhuỷ a) Thí dụ 1: +1 +5 -2 0 +4 -2 0Hoạt động 2: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2- Đn phản ứng phân AgNO3: vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khửhuỷ? là phản ứng oxi hoá - khử- Xét các ví dụ sau:phản ứng nào là phản b) Thí dụ 2: +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2ứng oxi hoá - khử? CaCO3 CaO + CO2 không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi- Từ các thí dụ trênrút ra kết luận?3. Phản ứng thế 3. Phản ứng thế a) Thí dụ 1:Hoạt động 3:- Đn phản ứng thế? 0 +2 +2 0 Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu- Xét các ví dụ sau: Mg +phản ứng nào là phảnứng oxi hoá - khử? chất khử chất oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: 0 +1 +2 0 2HCl FeCl2 + H2 Fe + chất khử chất oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử- Từ các thí dụ trênrút ra kết luận? Kết luận: Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi só oxi hoá của các nguyên tố4. Phản ứng trao đổi 4. Phản ứng trao đổi a) Thí dụ 1:Hoạt động 4 :- Đn phản ứng trao +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1đổi? BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl- Xét các ví dụ sau: không phải là phản ứng oxi hoá - khửphản ứng nào là phảnứng oxi hoá - khử? b) Thí dụ 2: +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1 2KOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2KCl không phải là phản ứng oxi hoá - khử- Từ các thí dụ trên Kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá củagv rút ra kết luận các nguyên tố không thay đổiII. Kết luận II. Kết luậnHoạt động 5:- Gv: Việc chia pưthành các loại pưhoá hợp, pư phânhuỷ, pư thể, pư traođổi là dựa vào cơ sởnào?Dựa vào số lượngchất tham gia và chấttạo thành sau phảnứng- Gv: Nếu lấy số oxihoá làm cơ sở thì cóthể chia pư hoá họcthành mấy loại?- Gv bổ sung: cáchphân loại này thựcchất hơnHoạt động 6: củng cố: Làm bài tập 2,3,4 trong SGK4. Dặn dò:- BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK + chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem lại lý thuyết trong chươngVI. RÚT KINH NGHIỆM: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ điện hóa học bài tập hóa học chuyên đề hóa học ôn tập hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 351 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 157 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 75 0 0 -
4 trang 61 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0