![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
GIÁO ÁN: Bài 26. LUYỆN TẬP - NHÓM HALOGEN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hs nắm vững: - sự biến thiên tính chất của các hợp chất halogen: tính axit, tính khử của HX - tính tẩy màu và sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi - nhận biết các ion F-, Cl-, Br-, I2. Kĩ năng: làm các bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN: Bài 26. LUYỆN TẬP - NHÓM HALOGENTiết 46 § Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGENI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:Hs nắm vững:- sự biến thiên tính chất của các hợp chất halogen: tính axit, tính khử của HX- tính tẩy màu và sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi- nhận biết các ion F-, Cl-, Br-, I-2. Kĩ năng: làm các bài tập dạng trắc nghiệm và tự luậnII. CHUẨN BỊ :hs: chuẩn bị trước các bài tập ở nhàIII. PHƯƠNG PHÁP:- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gvIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 46 1. Ổn định lớp2. Luyện tậpHoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về hợp chất halogen:-Tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI?- Nguyên nhân tính tẩy màu, tính sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi?- Gv yêu cầu hs trình bày BT 1,2,3: 1C, 2A, 3BHoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 11, sau đó đưa ra cách giải mẫu: 5,85 34Bài giải: nNaCl 0,1mol ; n AgNO3 0,2mol 58,5 170Vdd= 0,2+0,3 =0,5 litPTPƯ: AgNO3 AgCl ↓ + NaNO3 NaCl +Ban đầu 0,1 0,2 0 0(mol)Phản ứng 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)Sau phản ứng 0 0,1 0,1 0,1(mol)a) mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35 (g)b) CM( AgNO3)= 0,1/0,5 = 0,2 mol/l= CM(NaNO3)Hoạt động 3: thảo luận BT 12Tóm tắt đề: NaOHdư (nếu có) +HCl đặc, dư +500ml NaOH 4M dung dịch : NaCl69,6 g MnO2 Cl2 NaClO Bài giải: nMnO2 = 69,6: 87 = 0,8 (mol) ; nNaOH = 0,5x 4 = 2 (mol) + 4HCl PTPƯ: MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O 0,8 mol 0,8 mol 2NaOH NaCl + Cl2 + NaClO + H2OBan đầu: 0,8 2 0 0 (mol)Phản ứng 0,8 1,6 0,8 0,8 (mol)Sau phản ứng 0 0,4 0,8 0,8 (mol)Nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng:CM(NaOHdư ) = 0,4 : 0,5 = 0,8 MCM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M4. Dặn dò:- BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 119, làm các BT trắc nghiệmtrong SBT và các sách tham khảo- Đọc trước bài thực hành số 3, chuẩn bị:dự đoán hiện tượng, giải thích, viếtptpưVI. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN: Bài 26. LUYỆN TẬP - NHÓM HALOGENTiết 46 § Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGENI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:Hs nắm vững:- sự biến thiên tính chất của các hợp chất halogen: tính axit, tính khử của HX- tính tẩy màu và sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi- nhận biết các ion F-, Cl-, Br-, I-2. Kĩ năng: làm các bài tập dạng trắc nghiệm và tự luậnII. CHUẨN BỊ :hs: chuẩn bị trước các bài tập ở nhàIII. PHƯƠNG PHÁP:- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gvIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 46 1. Ổn định lớp2. Luyện tậpHoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về hợp chất halogen:-Tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI?- Nguyên nhân tính tẩy màu, tính sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi?- Gv yêu cầu hs trình bày BT 1,2,3: 1C, 2A, 3BHoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 11, sau đó đưa ra cách giải mẫu: 5,85 34Bài giải: nNaCl 0,1mol ; n AgNO3 0,2mol 58,5 170Vdd= 0,2+0,3 =0,5 litPTPƯ: AgNO3 AgCl ↓ + NaNO3 NaCl +Ban đầu 0,1 0,2 0 0(mol)Phản ứng 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)Sau phản ứng 0 0,1 0,1 0,1(mol)a) mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35 (g)b) CM( AgNO3)= 0,1/0,5 = 0,2 mol/l= CM(NaNO3)Hoạt động 3: thảo luận BT 12Tóm tắt đề: NaOHdư (nếu có) +HCl đặc, dư +500ml NaOH 4M dung dịch : NaCl69,6 g MnO2 Cl2 NaClO Bài giải: nMnO2 = 69,6: 87 = 0,8 (mol) ; nNaOH = 0,5x 4 = 2 (mol) + 4HCl PTPƯ: MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O 0,8 mol 0,8 mol 2NaOH NaCl + Cl2 + NaClO + H2OBan đầu: 0,8 2 0 0 (mol)Phản ứng 0,8 1,6 0,8 0,8 (mol)Sau phản ứng 0 0,4 0,8 0,8 (mol)Nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng:CM(NaOHdư ) = 0,4 : 0,5 = 0,8 MCM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M4. Dặn dò:- BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 119, làm các BT trắc nghiệmtrong SBT và các sách tham khảo- Đọc trước bài thực hành số 3, chuẩn bị:dự đoán hiện tượng, giải thích, viếtptpưVI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ điện hóa học bài tập hóa học chuyên đề hóa học ôn tập hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 350 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 157 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 75 0 0 -
4 trang 61 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0