Học sinh xác định được tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy. Phân biệt được tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 27: Tia hồng ngoại và Tia tử ngoại – Môn Vật lý 12 - GV.M.TrinhTIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII.MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.- Xác định được tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.2. Kĩ năng:- Phân biệt được tia hồng ngoại và tia tử ngoại.II. CHUẨN BỊGiáo viên: Bảng phụ mô tả thí nghiệm hình 27.1Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điệnIII. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:Hoạt động của thầy và tròNội dungHoạt động 1: Tìm hiểu về bức xạ không nhìn thấy.GV: Mô tả thí nghiệm hình 27.1HS: Tìm hiểu TN, nhận xétGV: Chỉ rõ phần tia hồng ngoại và vùng tia tử ngoại.HS: Nhận biết và phân biệt hai loại bức xạ ko nhìn thấyHoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoạiGV:Từ TN phát hiện tia hồng ngoại và tia tủ ngoại yc hs nhận xét về bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại?HS: Xác định bản chất của hai tia.Hoạt động 3: Tìm hiểu tia hồng ngoại.GV: Giới thiệu nguồn phát tia hồng ngoạiHS: Nhận biết và lấy ví dụ về nguồn phát tia hồng ngoạiGV: Từ nguồn phát yc hs tìm tc của tia hồng ngoạiHS: Xác định tia hồng ngoại.GV: Giới thiệu một số công dụng của tia hồng ngoạiHS: Nhận biết.Hoạt động 4: Tìm hiểu tia tử ngoạiGV: Giới thiệu về tia tử ngoạiHS: Nhận biết và so sánh với tia hồng ngoại.I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại* Thí nghiệm: Hình 27.1* Kết luận:- Ở ngoài khoảng ánh sáng nhìn thấy còn có những bức xạ không nhìn thấy được.- Những bức xạ nằm ngoài khoảng ánh sáng đỏ gọi là tia hồng ngoại- Những bức xạ nằm ngoài khoảng ánh sáng tím gọi là tia tử ngoạiII. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại1.Bản chất. Có cùng bản chất với ánh sáng tức có bản chất là sóng điện từ.2. Tính chất.- Tuân theo các định luật cơ bản của ánh sáng:Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ- Xảy ra các hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa.III. Tia hồng ngoại1.Nguồn phát:- Là những vật có nhiệt độ.- V.D:2. Tính chất.- Tác dụng nhiệt- Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại-có thể biến điệu như sóng điện từ3. Công dụng- Sưởi ấm và sấy khô các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp- Dùng trong y học- Chế tạo điều khiển từ xa…- Dùng trong quân sựIV. Tia tử ngoại1.Nguồn phát.-Là các vật ở nhiệt độ cao trên 20000C- V.D2. Tính chất. SGK3. Sự hấp thụ tia tử ngoại.- Tia tử ngoại không truyền được qua nước và thủy tinh- Tâng Ozon hấp thụ tia tử ngoại tốt4. Công dụng.- Trong y học: chữa một số bệnh, diệt khuẩn.- Trong công nghiêp: Kiểm tra vết nứt trên bề mặt sản phẩm.- Trong công nghiệp đóng gói thực phẩm.Trên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánTia hồng ngoại và Tia tử ngoại.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 27với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 12 - Bài 27 :Tia hồng ngoại và Tia tử ngoạiThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 12 Bài 27:Tia hồng ngoại và Tia tử ngoạigồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệm Tia hồng ngoại và Tia tử ngoại- Vật lý12gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo ánVật lý 12Bài 28: Tia X ...