GIÁO ÁN: Bài 28. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: củng cố kiến thức về tính chất hoá học của brom, iot; So sánh tính oxi hoá của clo, brom, iot 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ, viết tường trình II. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ, hoá chất: theo vở thực hành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN: Bài 28. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOTTiết 47 §. Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: củng cố kiến thức về tính chất hoá học của brom, iot; So sánhtính oxi hoá của clo, brom, iot2. Kĩ năng: rèn kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng, giải thích, viếtPTPƯ, viết tường trìnhII. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ, hoá chất: theo vở thực hànhIII. PHƯƠNG PHÁP:- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự làm thí nghiệm, các hs luân phiên nhau làm thínghiệmIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 47 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: So sánh tính oxi hoá của clo, brom, iot?Giải thích?Hs2: Thuốc thử nhận biết iot?Hiện tượng? Tương tác giữa iot và phân tử tinh bột là tương tác phân tử yếu nên dễ bịphá vỡ khi nhiệt độ tăng. Do đó khi đun nóng hỗn hợp iot và tinh bột thì mấtmàu xanh và khi để nguội màu xanh lại xuất hiện.3.Thực hành:Hoạt động 1: Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ, hoá chất dựa theo vở thực hànhGv: nêu nội dung của tiết thực hànhLưu ý hs:Clo, brom đều là chất độc nên khi sử dụng phải dùng lượng ít vàđậy ngay nắp khi sử dụng xongHoạt động 2: Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hoá của brom và clo-Hs làm thí nghiệm- Gv: hướng dẫn hs quan sát sự chuyển màu của dung dịch NaBr-Chú ý: để dễ quan sát, khi thực hiện phản ứng này có thể cho thêm vào ốngnghiệm chứa1-2ml NaBr vài giọt benzen. Benzen nhẹ hơn và không tan nổitrên dung dịch. Khi brom được giải phóng, tan vào benzen nhiều hơn trongnước, sẽ quan sát rõ hơnHoạt động 3: thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của brom và iot- Hs làm thí nghiệm- Gv : hướng dẫn hs quan sát sự chuyển màu của dung dịch, có thể chothêm một ít hồ tinh bột để nhận biếtHoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột- Hs làm thí nghiệm- Gv lưu ý hs: có thể thay hồ tinh bột bằng lát khoai lang, khoai tây, chuốixanh... vì những chất này cũng chứa tinh bộtHoạt đông 5: Thí nghiệm 5: nhận biết 5 dung dịch không màu mấtnhãn:NaBr, KI, NaCl, HClHướng dẫn:- quỳ tím HCl- cho hồ tinh bột vào 3 mẫu thử còn lại, rồi cho tiếp dung dịch brom, mẫuthử nào có màu xanh đậm là KI- còn NaCl, NaBr: cho nước clo vàodung dịch có màu vàng nâu là NaBrHoạt động 6:- Gv nhận xét ưu, nhược điểm của buổi thực hành- Hs hoàn thành bản báo cáo để nộp- Làm vệ sinh phòng thí nghiệm4. Dặn dò: tiết sau kiểm tra 1 tiết, về ôn tập lại các dạng bài tập cả trắcnghiệm và tự luậnI. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN: Bài 28. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOTTiết 47 §. Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: củng cố kiến thức về tính chất hoá học của brom, iot; So sánhtính oxi hoá của clo, brom, iot2. Kĩ năng: rèn kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng, giải thích, viếtPTPƯ, viết tường trìnhII. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ, hoá chất: theo vở thực hànhIII. PHƯƠNG PHÁP:- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự làm thí nghiệm, các hs luân phiên nhau làm thínghiệmIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 47 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:Hs1: So sánh tính oxi hoá của clo, brom, iot?Giải thích?Hs2: Thuốc thử nhận biết iot?Hiện tượng? Tương tác giữa iot và phân tử tinh bột là tương tác phân tử yếu nên dễ bịphá vỡ khi nhiệt độ tăng. Do đó khi đun nóng hỗn hợp iot và tinh bột thì mấtmàu xanh và khi để nguội màu xanh lại xuất hiện.3.Thực hành:Hoạt động 1: Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ, hoá chất dựa theo vở thực hànhGv: nêu nội dung của tiết thực hànhLưu ý hs:Clo, brom đều là chất độc nên khi sử dụng phải dùng lượng ít vàđậy ngay nắp khi sử dụng xongHoạt động 2: Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hoá của brom và clo-Hs làm thí nghiệm- Gv: hướng dẫn hs quan sát sự chuyển màu của dung dịch NaBr-Chú ý: để dễ quan sát, khi thực hiện phản ứng này có thể cho thêm vào ốngnghiệm chứa1-2ml NaBr vài giọt benzen. Benzen nhẹ hơn và không tan nổitrên dung dịch. Khi brom được giải phóng, tan vào benzen nhiều hơn trongnước, sẽ quan sát rõ hơnHoạt động 3: thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của brom và iot- Hs làm thí nghiệm- Gv : hướng dẫn hs quan sát sự chuyển màu của dung dịch, có thể chothêm một ít hồ tinh bột để nhận biếtHoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột- Hs làm thí nghiệm- Gv lưu ý hs: có thể thay hồ tinh bột bằng lát khoai lang, khoai tây, chuốixanh... vì những chất này cũng chứa tinh bộtHoạt đông 5: Thí nghiệm 5: nhận biết 5 dung dịch không màu mấtnhãn:NaBr, KI, NaCl, HClHướng dẫn:- quỳ tím HCl- cho hồ tinh bột vào 3 mẫu thử còn lại, rồi cho tiếp dung dịch brom, mẫuthử nào có màu xanh đậm là KI- còn NaCl, NaBr: cho nước clo vàodung dịch có màu vàng nâu là NaBrHoạt động 6:- Gv nhận xét ưu, nhược điểm của buổi thực hành- Hs hoàn thành bản báo cáo để nộp- Làm vệ sinh phòng thí nghiệm4. Dặn dò: tiết sau kiểm tra 1 tiết, về ôn tập lại các dạng bài tập cả trắcnghiệm và tự luậnI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ điện hóa học bài tập hóa học chuyên đề hóa học ôn tập hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0