Tài liệu.vn xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo án bàn họcLiên kết các đoạn văn trong văn bản dưới đây. Mong rằng tài liệu sẽ mang đến nhiều kiến thức bổ ích và hỗ trợ tốt quý thầy cô trong quá trình soạn giáo án. Chúc quý thầy cô có thêm những giáo án hay và thú vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 4: Liên kết các đoạn trong văn bản - Ngữ văn 8Tiết 16: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn,làm cho chúng liền ý, liền mạch.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:1. Kiến thức:- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn làm cho chúng liền ý, liền mạch.- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối ).- Tác dụng của việc liên kết các đoạn trong quá trình tạo lập văn bản.2. Kĩ năng:Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong văn bản.3. Thái độ:Có ý thức sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn trong văn bản.III. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.- Bảng phụ, các ví dụ.2. Học sinh:- Đọc sách, tìm hiểu bài.- Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7.IV.Phương pháp: Động não,thực hành viết..V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:?Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? Cho ví dụ minh họa.3.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNGGV Cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGk? Hai đoạn văn trong trường hợp 1 có mối liên hệ gì không? Tại sao?- Hai đoạn văn này cùng viết về một ngôi trường (Tả và phát biểu cảm nghĩ) nhưng thời gian tả và phát biểu không hợp lý (đánh đồng thời gian hiện tại và quá khứ) nên sự liên kết giữa hai đoạn văn còn lỏng lẻo, do đó người đọc cảm thấy hụt hẫng.GV: Gọi hs đọc đoạn văn phần 2.? Cụm từ “trước đó mấy hôm” viết thêm vào đầu đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?? Sau khi thêm cụm từ “Trước đó mấy hôm” hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?GV:Kết luận : Các từ ngữ Trước đó mấy hôm là phương tiện hên kết hai đoạn. Em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản?(HS thảo luận để tìm ra tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản.)I/- Tác dụng của việc liên kết các đoạn trong văn bản:-Bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn vănTạo ra sự liên kết về hình thức và nội dung với đoạn thứ 2. Do đó hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau.- Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản là làm nên tính hoàn chỉnh của văn bảnGV Cho HS đọc ý (a).(H) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?? Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên?? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê?- GV Cho HS đọc ý (b).?Tìm từ liên kết trong hai đoạn văn trên?Từ “nhưng”? Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên?Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập hiện tại – quá khứ? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ đối lập?Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập hiện tại – quá khứ? Cho HS đọc hai đoạn văn ở mục I.2 tr.50-51 và cho biết đó thuộc từ loại nào. Trước đó là khi nào?? Hãy kể tiếp các chỉ từ, đại từ có tác dụng liên kết đoạn?-Hs trả lờiGV: Cho HS đọc hai đoạn văn mục (d) tr. 52 và trả lời câu hỏi.?Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn??Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó?? Hãy kể tiếp các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết khái quát sự việc?- Kể tiếp các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang ý nghĩa tổng kết, khái quát tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, ...? Vậy, từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn trong văn bản thường dùng là những loại từ gì và có tác dông như thế nào?II.Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:1- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết :a.Đoạn a.- Hai khâu trong quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học:- Bắt đầu là tìm hiểu.- Sau khâu tìm hiểu là cảm thụ.- Tìm từ ngữ liên kết đoạn: Bắt đầu - Sau khâu tìm hiểu- Các từ ngữ khác để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê : trước hết, đầu tiên, cuôí cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra...b.Đoạn b:Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập hiện tại – quá khứ- Các từ ngữ khác liên kết đoạn mang ý nghĩa đối lập, tương phản nhưng, trái lại, tuy vậy, ngươc lại, song, thế mà, ...C ý c:- Đó: chỉ từ. Trước đó là trước lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường. Việc dùng đại từ đó có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn.- Các chỉ từ, đại từ khác dùng Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập hiện tại – quá khứd.ý d:- Phân tích mối quan hệ ...