Danh mục

Giáo án bài khúc xạ ánh sáng

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 197.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì. Phát biểu và hiểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Hiểu được các khái niệm: Chiết suất tỷ đối, chiết suất tuyệt đối, hệthức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối. Phân biệt được chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này học sinh phải Hiểu rõ vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài khúc xạ ánh sáng CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI. Mục tiêu1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì - Phát biểu và hiểu được định luật khúc xạ ánh sáng - Hiểu được các khái niệm: Chiết suất tỷ đối, chiết suất tuyệt đối, hệthức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối. - Phân biệt được chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối - Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Hiểu rõ vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập - Vận dụng được công thức xác định góc giới hạn - Vẽ được đường đi của tia sáng trong trường hợp có hiện tượng khúc xạánh sáng.3. Thái độ: Sau khi học xong bài này học sinh sẽ - Rèn luyện khả năng tư duy, giải thích các hiện tượng vật lý liên quan - Khơi dậy niềm say mê khoa học và khám phá tri thức mớiII. Chuẩn bị1. Học sinh - Ôn lại kiến thức đã học về quang hình học ở THCS - Định luật truyền thẳng của ánh sáng2. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: một cốc nước bằng thủy tinh, một chiếc đũa hoặcthìa - Phiếu học tập cho học sinh.III. Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan: thí nghiệm biểu diễn - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp đàm thoại, gợi mở.IV. Hoạt động dạy học1. Ổn định lớp học- kiểm tra bài cũ - Giáo viên ổn định lớp học, yêu cầu báo các sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng + Vẽ hình2. Tổ chức hoạt động dạy họcHoạt động 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học Nội dung sinh- GV làm thí nghiệm với dụng I. Sự khúc xạ ánhcụ đã chuẩn bị sáng- Yêu cầu HS quan sát thí - Quan sát thí nghiệm 1. Hiện tượngnghiệm kết hợp với hình vẽ của GV và hình vẽ để khúc xạ ánh sáng:26.1 sgk đưa ra nhận xét - Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua + Chiếc đũa như bị gãy mặt phân cách giữa+ Yêu cầu học sinh nhận xét khúc hai môi trường trongsau khi quan sát thí nghiệm suốt khác nhau- GV nhận xét câu trả lời của + Tia sáng bị lệchHS - Lắng nghe và ghi chép phương t ại mặt- GV kết luận : hiện tượng phân cách của hainhư trên là hiện tượng khúc môi trườngxạ ánh sáng+ Gọi HS phát biểu hiệntượng khúc xạ ánh sángHoạt động 2: Định luật khúc xạ ánh sáng Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học Nội dung sinh 2. Định luật khúc- GV cho học sinh quan sát hình - Quan sát hình vẽ xạ ánh sángvẽ + Tia khúc xạ nằm - Chú ý lên bảng nghe trong mặt phẳng tới GV giới thiệu hình vẽ và ở phía bên kia 26.2.sgk pháp tuyến so với tia tới + Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc- GV giải thích các tia sáng khúc xạ luôn khôngtrong hình vẽ: đổiSI: tia tới; I: điểm tới sin iI’S: tia phản xạ = const sin rIR: tia khúc xạNN’: pháp tuyến của mặt phâncáchi: góc tới, i’: góc phản xạ (i’= i)r: góc khúc xạ. - Chú ý quan sát thí+ GV thông báo: tia khúc xạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: