Danh mục

Giáo án bài Liên kết câu bằng từ ngữ nối - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Quyên

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Liên kết câu bằng từ ngữ nối - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Quyên GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂUTieát 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐII MỤC TIÊU Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhậnbiết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu sử dụng các từ ngữ nối để liênkết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét). - Bảng phụ viết đoạn văn của bài Qua những mùa hoa – BT1 (phần Luyện tập). - Bảng phụ viết mẩu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động họcA Kiểm tra bài cũ:GV yêu cầu HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT - HS thực hiện yêu cầu.Truyền thống) và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao,tục ngữ trong BT2.B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học.2. Phần Nhận xét:Bài tập 1- GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm việctheo cặp. GV nhắc các em đánh số thứ tự 2 câu văn. - HS đọc và thảo luận nhóm cặp.- GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, yêu cầu HS nhìn 1) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, mộtbảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc.  Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. 2) Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.  Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.GV: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS lắng nghe.Bài tập 2GV cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm - Cá nhân: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí,những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,…như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. GV cho HS phátbiểu.3. Phần Ghi nhớ:- GV cho hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bàihọc trong SGK. - 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.- GV yêu cầu một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghinhớ.4. Phần Luyện tập: - 1, 2 HS nhắc lại.Bài tập 1- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK:- GV phân việc cho HS: + HS1 đọc phần lệnh và 3 đoạn đầu của bài Qua những mùa hoa.+ ½ lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạnđầu (sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ 1 đến 7). + HS2 đọc 4 đoạn cuối.+ ½ còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 - HS chia nhóm và thực hiện yêu cầu.đoạn cuối (sẽ đánh tiếp số thứ tự các câu văn từ 8 đến16).- GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn; làmviệc theo nhóm 4 - gạch dưới những QHT hoặc từ ngữcó tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa cáccâu, đoạn. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 4 HS.- GV cho mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm - HS thảo luận nhóm 4:việc của nhóm; những HS làm bài trên phiếu dán kết Đoạn 1, 2, 3:quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. 1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. 2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. 3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.  Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2. 4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. 5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: