Giáo án bài Thực hành nói không với chất gây nghiện (TT) - Khoa học 5 - GV: L.N.Tân
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 74.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là giáo án bài Thực hành nói không đối với các chất gây nghiện (TT) với mục tiêu giúp học sinh nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Thực hành nói không với chất gây nghiện (TT) - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt)I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí.II. Chuẩn bị: - Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19 + Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thu ốc lá, ma tuý sưu tầm được + Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Trò: SGKIII. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc - Ung thư phổi, miệng, họng, thực những bệnh ung thư nào? quản, tụy, thận, bàng quan... - Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim - Tim to, rối loạn nhịp tim ... mạch? - Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng - XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa và xã hội? cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng... Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy - Hoạt động cả lớp, cá nhân hiểm” MT : HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại, thảoluận+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh nắm luật chơi.- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơinày.- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế đểchiếc ghế trở nên đặc biệt hơn- Nêu luật chơi.+ Bước 2:- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành - Học sinh thực hành chơilang- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và -Dự kiến:yêu cầu cả lớp đi vào. + Có em cố gắng không chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...+ Bước 3: Thảo luận cả lớp- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc - Rất lo sợghế?+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn - Vì sợ bị điện giật chếtđi chậm lại và rất thận trọng để khôngchạm vào ghế?+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đếnnguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn mức nào.chạm vào ghế?+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.tránh né để không ngã vào ghế? Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vàochiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu,bia, thuốc lá, ma tuý → phải thận trọng vàtránh xa nguy hiểm.* Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớpMT : HS biết thực hiện kĩ năng từ chối,không sử dụng các chất gây nghiện.Phương pháp: Thảo luận, trò chơi+ Bước 1: Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời.- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ Dự kiến:chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói nh ững + Hãy nói rõ rằng mình không muốngì? làm việc đó. + Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy + Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 - Các nhóm nhận tình huống, HS nhậnnhóm. vai+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc - Các vai hội ý về cách thể hiện, các→ nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào? bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một sốanh lớn hơn ép Minh uống bia → nếu làMinh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên - Các nhóm đóng vai theo tình huốngdụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, nêu trên.bạn sẽ ứng sử như thế nào?* Hoạt động 3: Củng cốMT : Khắc sâu kiến thức cho HS.- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo - Học sinh thảo luận:luận + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được. Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tựbảo vệ và được bảo vệ → phải tôn trọngquyền đó của người khác. Cần có cách từchối riêng để nói “Không !” với rượu, bia,thuốc lá, ma tuý.5. Tổng kết - dặn dò:- Xem lại bài + học ghi nhớ- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “- Nhận xét tiết học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Thực hành nói không với chất gây nghiện (TT) - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt)I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 2. Kĩ năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí.II. Chuẩn bị: - Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19 + Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thu ốc lá, ma tuý sưu tầm được + Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Trò: SGKIII. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc - Ung thư phổi, miệng, họng, thực những bệnh ung thư nào? quản, tụy, thận, bàng quan... - Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim - Tim to, rối loạn nhịp tim ... mạch? - Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng - XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa và xã hội? cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng... Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy - Hoạt động cả lớp, cá nhân hiểm” MT : HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại, thảoluận+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh nắm luật chơi.- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơinày.- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế đểchiếc ghế trở nên đặc biệt hơn- Nêu luật chơi.+ Bước 2:- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành - Học sinh thực hành chơilang- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và -Dự kiến:yêu cầu cả lớp đi vào. + Có em cố gắng không chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...+ Bước 3: Thảo luận cả lớp- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc - Rất lo sợghế?+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn - Vì sợ bị điện giật chếtđi chậm lại và rất thận trọng để khôngchạm vào ghế?+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đếnnguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn mức nào.chạm vào ghế?+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.tránh né để không ngã vào ghế? Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vàochiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu,bia, thuốc lá, ma tuý → phải thận trọng vàtránh xa nguy hiểm.* Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớpMT : HS biết thực hiện kĩ năng từ chối,không sử dụng các chất gây nghiện.Phương pháp: Thảo luận, trò chơi+ Bước 1: Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời.- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ Dự kiến:chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói nh ững + Hãy nói rõ rằng mình không muốngì? làm việc đó. + Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy + Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 - Các nhóm nhận tình huống, HS nhậnnhóm. vai+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc - Các vai hội ý về cách thể hiện, các→ nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào? bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một sốanh lớn hơn ép Minh uống bia → nếu làMinh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên - Các nhóm đóng vai theo tình huốngdụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, nêu trên.bạn sẽ ứng sử như thế nào?* Hoạt động 3: Củng cốMT : Khắc sâu kiến thức cho HS.- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo - Học sinh thảo luận:luận + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được. Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tựbảo vệ và được bảo vệ → phải tôn trọngquyền đó của người khác. Cần có cách từchối riêng để nói “Không !” với rượu, bia,thuốc lá, ma tuý.5. Tổng kết - dặn dò:- Xem lại bài + học ghi nhớ- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “- Nhận xét tiết học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Khoa học 5 Bài 10 Các chất gây nghiện Tác hại của bia Kĩ năng từ chối chất gây nghiện Giáo án điện tử Khoa học 5 Giáo án điện tử lớp 5 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 274 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 244 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 212 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 146 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 139 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 124 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 72 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 15: Gỡ lỗi
3 trang 61 0 0