Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời. - Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà. - Mô tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án cấu tạo vũ trụ – vật lí 12GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CẤU TẠO VŨ TRỤI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời. - Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà. - Mô tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà). 2. Kĩ năng: 3. Thái độ:II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hình vẽ hệ Mặt Trời trên giấy khổ lớn. - Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh và Trái Đất (chụp từ vệ tinh) in trên giấy khổ lớn. - Ảnh chụp một số thiên hà. - Hình vẽ Ngân Hà nhìn nghiêng và nhìn từ trên xuống. 2. Học sinh:III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bảnHoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về hệ Mặt Trời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Thông báo về cấu tạo của hệ Mặt - HS ghi nhận cấu tạo của I. Hệ Mặt Trời Trời. hệ Mặt Trời. - Gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh.- Cho HS quan sát hình ảnh mô - HS quan sát hình ảnh Mặt 1. Mặt Trờiphỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đó Trời. - Là thiên thể trung tâmquan sát ảnh chụp Mặt Trời. của hệ Mặt Trời.- Em biết được những thông tin gì - HS trao đổi những hiểu RMặt Trời > 109 RTrái Đấtvề Mặt Trời? biết về Mặt Trời. mMặt Trời = 333000 mTrái- Chính xác hoá những thông tin Đấtvề Mặt Trời. - Là một quả cầu khí- Mặt Trời đóng vai trò quyết định nóng sáng với 75%H vàđến sự hình thành, phát triển và 23%He.chuyển động của hệ. Nó cũng là - Là một ngôi sao màunguồn cung cấp năng lượng chính vàng, nhiệt độ bề mặtcho hệ. 6000K. - Từ trong ra ngoài: Thủy - Nguồn gốc năng lượng:- Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh, Kim tinh, Trái Đất, phản ứng tổng hợp hạttinh nào? Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ nhân hiđrô thành Heli.- HS xem ảnh chụp của 8 hành tinh tinh, Thiên Vương Tinh, 2. Các hành tinhvà vị trí của nó đối với Mặt Trời. Hải Vương Tinh. - Có 8 hành tinh.- Y/c HS quan sát bảng 41.1: Một - Các hành tinh chuyểnvài đặc trưng của các hành tinh, để động quanh Mặt Trờibiết thêm về khối lượng, bán kính theo cùng một chiều.và số vệ tinh. - Xung quanh hành tinh có các vệ tinh. - HS ghi nhận kết quả sắp - Các hành tinh chia- Trình bày kết quả sắp xếp theo xếp và phát hiện ra các thành 2 nhóm: “nhóm Trang 1/4GIÁO ÁN VẬT LÝ 12quy luật biến thiên của bán kính hành tinh nhỏ trung gian Trái Đất” và “nhóm Mộcquỹ đạo của các hành tinh. giữa bán kính quỹ đạo Hoả Tinh”.- Lưu ý: 1đvtv = 150.10 6km (bằng tinh và Mộc tinh. 3. Các hành tinh nhỏkhoảng cách giữa Mặt Trời và Trái - Các hành tinh chuyểnđất). động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán- Cho HS quan sát ảnh chụp của - HS quan sát ảnh chụp. kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv,sao chổi. trung gian giữa bán kính- Thông báo về sao chổi (cấu tạo, - HS ghi nhận các thông tin quỹ đạo Hoả tinh vàquỹ đạo…). về sao chổi. Mộc tinh.- Điểm gần nhất của quỹ đạo sao 4. Sao chổi và thiênchổi có thể giáp với Thuỷ tinh, thạchđiểm xa nhất có thể giáp với Diêm a. Sao chổi: là nhữngVương tinh. khối khí đóng băng lẫn- Giải thích về “cái đuôi” của sao với đá, có đường kínhchổi. - HS sinh đọc Sgk để tìm vài km, chuyển động- Thiên thạch là gì? hiểu về thiên thạch. xung quanh Mặt Trời- Cho HS xem hình ảnh của sao theo những quỹ đạo hìnhbăng và hình ảnh vụ va chạm của elip rất dẹt mà M ...