Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 24: Thực hành : Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu: - Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau. - Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước và hướng sản xuất của chúng. - Thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học -Tranh ảnh một số vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau (cần chọn những tranh ảnh, tiêu biểu để HS dễ quan sát). - Tài liệu tham khảo: Giáo trình giống vật nuôi của các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 24:Thực hành :Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi Bài 24: Thực hành : Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi.I. Mục tiêu:- Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi cóhướng sản xuất khác nhau.- Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước vàhướng sản xuất của chúng.- Thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường.II. Chuẩn bị phương tiện dạy học-Tranh ảnh một số vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau (cần chọnnhững tranh ảnh, tiêu biểu để HS dễ quan sát).- Tài liệu tham khảo: Giáo trình giống vật nuôi của các trường Đạihọc Nông nghiệp và phần Những điều cần lưu ý.- GV có thể liên hệ với những trại giống, trại chăn nuôi ở địa phươngđể có thêm các tư liệu về giống vật nuôi. Nếu điều kiện cho phép, cóthể liên hệ để HS thực hành quan sát tại trại chăn nuôi đó.- Bốn tờ giấy A0 để ghi kết quả thực hành.III.Tiến trình tổ chức thực hành:1. ổn định tổ chức lớp2. Giới thiệu bài thực hành, mục tiêu của bài3. Các hoạt động dạy học.Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hànhGV : Nêu rõ:- Mục tiêu của bài học.- Nội dung, quy trình thực hành như SGK.- Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành và nhận xét vào bảngghi kết quả.- Gọi một số HS nhắc lại quy trình.GV lưu ý giới thiệu trình tự và giải thích từng bước trong quy trình.HS : Theo dõi, ghi nhớ để vận dụng khi làm thực hành.Hoạt động 2: Tổ chức phân công và thực hànhGV: + Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.+ Chia HS thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hành về một loàivật nuôi: Bò, lợn, gà, vịt. Các nhóm có thể bổ sung thêm trong bàithực hành của mình về một số loài vật nuôi khác nhau như: Chó,mèo, chim cảnh … nếu như sưu tầm được tranh ảnh, kinh nghiệm ởgia đình và địa phương hoặc những câu ca dao, tục ngữ nói về kinhnghiệm chọn giống.HS: + Vận dụng phương pháp và trình tự các bước như hướng dẫnđể làm bài thực hành theo nhóm đã được phân công.+ Ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.GV: - Theo dõi, kiểm tra việc làm bài thực hành của HS, giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành.- Cuối giờ yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành của nhóm.HS: - Các nhóm đính tờ bìa ghi bài thực hành của nhóm mình lênbảng.- Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm mình.- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hànhGV: - Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả bài thực hành của HS.- Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong buổi thực hành.- Tổng kết đánh giá kết quả giờ thực hành căn cứ vào mục tiêu bàihọc và hai nội dung trên.GV cần lưu ý:- Bài thực hành này rèn cho HS kỹ năng quan sát, nhận dạng đượccác giống vật nuôi phổ biến ở nước ta, vì vậy GV cần hướng cho HSchú ý đến những đặc điểm dễ nhận biết nhất để có thể phân biệtgiống này với giống khác.- Để việc nhận biết giống có ý nghĩa thực tiễn, GV cần cung cấpthông tin để HS biết được tính năng sản xuất của từng giống. Hiểuđược điều này, HS có thể tư vấn cho gia đình khi lựa chọn giống vậtnuôi để nuôi gia đình.- Tuỳ vùng miền khác nhau, GV có thể chọn những giống vật nuôigần gũi với điều kiện của địa phương mình để HS quan sát và nhậndạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 24:Thực hành :Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi Bài 24: Thực hành : Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi.I. Mục tiêu:- Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi cóhướng sản xuất khác nhau.- Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước vàhướng sản xuất của chúng.- Thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường.II. Chuẩn bị phương tiện dạy học-Tranh ảnh một số vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau (cần chọnnhững tranh ảnh, tiêu biểu để HS dễ quan sát).- Tài liệu tham khảo: Giáo trình giống vật nuôi của các trường Đạihọc Nông nghiệp và phần Những điều cần lưu ý.- GV có thể liên hệ với những trại giống, trại chăn nuôi ở địa phươngđể có thêm các tư liệu về giống vật nuôi. Nếu điều kiện cho phép, cóthể liên hệ để HS thực hành quan sát tại trại chăn nuôi đó.- Bốn tờ giấy A0 để ghi kết quả thực hành.III.Tiến trình tổ chức thực hành:1. ổn định tổ chức lớp2. Giới thiệu bài thực hành, mục tiêu của bài3. Các hoạt động dạy học.Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hànhGV : Nêu rõ:- Mục tiêu của bài học.- Nội dung, quy trình thực hành như SGK.- Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành và nhận xét vào bảngghi kết quả.- Gọi một số HS nhắc lại quy trình.GV lưu ý giới thiệu trình tự và giải thích từng bước trong quy trình.HS : Theo dõi, ghi nhớ để vận dụng khi làm thực hành.Hoạt động 2: Tổ chức phân công và thực hànhGV: + Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.+ Chia HS thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hành về một loàivật nuôi: Bò, lợn, gà, vịt. Các nhóm có thể bổ sung thêm trong bàithực hành của mình về một số loài vật nuôi khác nhau như: Chó,mèo, chim cảnh … nếu như sưu tầm được tranh ảnh, kinh nghiệm ởgia đình và địa phương hoặc những câu ca dao, tục ngữ nói về kinhnghiệm chọn giống.HS: + Vận dụng phương pháp và trình tự các bước như hướng dẫnđể làm bài thực hành theo nhóm đã được phân công.+ Ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.GV: - Theo dõi, kiểm tra việc làm bài thực hành của HS, giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành.- Cuối giờ yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành của nhóm.HS: - Các nhóm đính tờ bìa ghi bài thực hành của nhóm mình lênbảng.- Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm mình.- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hànhGV: - Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả bài thực hành của HS.- Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong buổi thực hành.- Tổng kết đánh giá kết quả giờ thực hành căn cứ vào mục tiêu bàihọc và hai nội dung trên.GV cần lưu ý:- Bài thực hành này rèn cho HS kỹ năng quan sát, nhận dạng đượccác giống vật nuôi phổ biến ở nước ta, vì vậy GV cần hướng cho HSchú ý đến những đặc điểm dễ nhận biết nhất để có thể phân biệtgiống này với giống khác.- Để việc nhận biết giống có ý nghĩa thực tiễn, GV cần cung cấpthông tin để HS biết được tính năng sản xuất của từng giống. Hiểuđược điều này, HS có thể tư vấn cho gia đình khi lựa chọn giống vậtnuôi để nuôi gia đình.- Tuỳ vùng miền khác nhau, GV có thể chọn những giống vật nuôigần gũi với điều kiện của địa phương mình để HS quan sát và nhậndạng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Nghệ 10 tài liệu giảng dạy Công Nghệ 10 giáo trình Công Nghệ 10 tài liệu Công Nghệ 10 cẩm nang giảng dạy Công Nghệ 10Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Công nghệ 10 - Lê Nhất Nam
208 trang 16 0 0 -
Giáo án Công nghệ 10 bài 45: Thực hành chế biến xi rô từ quả
2 trang 16 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 3+4 Sản xuất giống cây trồng
8 trang 15 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi
9 trang 14 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 2 part 1
21 trang 13 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1 (part 7)
21 trang 13 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1 (part 6)
21 trang 12 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 2 Khảo nghiệm giống cây trồng
11 trang 12 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1 (part 2)
21 trang 11 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 8: Thực hành Xác định độ chua của đất
3 trang 11 0 0