Danh mục

Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 40 : Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Mục tiêu: - Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quảnm, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản và chế biến. - HS biết được tầm quan trọng của việc bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản và có ý thức vận dụng vào đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị nội dung bài giảng a, Các kiến thức liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 40 : Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Bài 40 : mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. I. Mục tiêu: - Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quảnm, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản và chế biến. - HS biết được tầm quan trọng của việc bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản và có ý thức vận dụng vào đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị nội dung bài giảng a, Các kiến thức liên quan: Hiện nay ở nước ta nông, lâm, ngư nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài. Với sản lượng hàng năm là: hơn 30 triệu tấn thóc, 2 triệu tấn ngô, 4 triệu tấn khoai, sắn (củ mì), gần 10 triệu tấn rau quả, 2 triệu mét khối gỗ, 2 triệu tấn cá nước ngọt và cá biển. Ngoài số lượng thóc, gạo xuất khẩu còn lại được bảo quản trong các kho dự trữ của Nhà nước, một phần thóc, ngô chủ yếu được nông dân bảo quản bằng phương pháp thủ công tại gia đình. Riêng đối với các loại củ như khoai, sắn dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây mốc, thối, vì vậy được bảo quản sau khi đã xử lý bằng nhiều cách khác nhau như thái phơi, chế biến thành tinh bột để bảo quản. Hiện nay, với công nghệ hiện đại, phương tiện máy móc, trang thiết bị chuyên dùng người ta đã tiến hành bảo quản các loại rau, thực phẩm trong các hầm lạnh hoặc chế biến thành các sản phẩm được bao gói trong hộp để bảo quản. GV cần hiểu các đặc điểm của từng loại nông, lâm, thuỷ sản và các tác động của yếu tố điều kiện tự nhiên như độ ẩm, nhiệt độ môi trường nên chúng để có biện pháp thích hợp đảm bảo tính khoa học trong bảo quản và chế biến. b, Chuẩn bị cho nội dung: Dạy bày này GV cần nghiên cứu kỹ SGK (bài 40), tìm tòi và thu thập các thông tin liên quan. Nghiên cứu kỹ nội dung và chuẩn bị hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS tìm hiểu các nội dung của bài học. 2. Chuẩn bị về thiết bị dạy học Bài học này gần gũi với HS, không có tranh ảnh giáo khoa để GV giới thiệu bài. Vì vậy, GV cần nghiên cứu kỹ các tranh ảnh có trong SGK (hình 40.1, 40.2, 40.3, 40.4) để khai thác nội dung học tập, đồng thời cần phát động HS và từ mình sưu tầm các tranh, ảnh, số liệu liên quan làm tư liệu cho bài giảng. 3. Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp trực quan và phương pháp dạy học nêu vấn đề. III.Tiến trình bài giảng: 1. Đặt vấn đề vào bài: ở bài 1 các em đã biết tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (năm 1998 là 24,5%, năm 2004 là 21,7%). Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã thu được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, cũng còn một số hạn chế trong công tác bảo quản, chế biến sản phẩm nên tính cạnh tranh không cao, giá thành hạ ảnh hưởng đến thu nhập chung. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta có giá trị cao Để thực hiện việc này nước ta đã ứng dụng công nghệ sinh học trong công việc bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. 2. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS GV Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác quản lý, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Hỏi: Thế nào là bảo 1-2 HS trả lời. 1. Mục đích, ý nghĩa quản nông, lâm, thuỷ của công tác bảo sản? quản nông, lâm, thuỷ GV: Duy trì những đặc sản tính ban đầu của sản - Mục đích: phẩm. Hỏi: Mục đích của việc bảo quản sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản là gì? GV giải thích: Để hạn chế tổn thất về số lượng thức bảo - Hình và chất lượng của sản quản. phẩm. Hỏi: Có các hình thức nào để bảo quản sản HS đọc SGK, trả phẩm? lời. GV hướng dẫn HS quan sát H40.1, tìm hiểu các kiểu kho bảo quản. HS quan sát H40.1 GV giải thích các hình SGK để trả lời. thức bảo quản. Giải thích kho silô, kho lạnh. HS liên hệ với thực Hỏi: Trong đời sống tế để trả lời câu hằng ngày em hỏi. các thường gặp các hình thức bảo quản nào? sát 2. Mục đích, ý nghĩa HS: Quan GV: Cất giữ thóc giống, H40.2 để trả lời, của công tác chế biến khoai tây, cất củ lạc lấy VD: Làm hoa nông, lâm, thuỷ sản. trong chum, treo ngô ở quả hộp, cá hộp và nơi khô … thịt hộp; sấy vải Hỏi: Thế nào là chế khô; nhãn khô; làm biến nông, lâm, thủy xi rô mơ, mận… sản? GV hướng dẫn HS quan sát hình 40.2 để trả lời. GV giải thích: Sử dụng - Mục đích: các biện pháp kỹ thuật HS liên hệ thực tế khác nhau tác động lên đ ...

Tài liệu được xem nhiều: