Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống.
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu: - Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạn giống, củ giống. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị nội dung bài giảng a, Các kiến thức liên quan: - Khái niệm trạng thái ngủ, nghỉ của hạt, củ làm giống. Trạng thái hạt, củ có sức sống mà ở trạng thái đứng yên không nảy mầm. Đây là một trong những đặc tính di truyền của cây trồng. - ở trạng thái nghỉ, hạt, củ vẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống. Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống.I. Mục tiêu:- Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạn giống, củ giống.- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống.II. Chuẩn bị phương tiện dạy học1. Chuẩn bị nội dung bài giảnga, Các kiến thức liên quan:- Khái niệm trạng thái ngủ, nghỉ của hạt, củ làm giống. Trạng tháihạt, củ có sức sống mà ở trạng thái đứng yên không nảy mầm. Đây làmột trong những đặc tính di truyền của cây trồng.- ở trạng thái nghỉ, hạt, củ vẫn xảy ra quá trình trao đổi chất, nhưngkhông diễn ra mạnh.- Khi đủ điều kiện như: thời kỳ ngủ của hạt, củ đã kết thúc; điều kiệnmôi trường nhiệt độ, độ ẩm không khí thích hợp hạt và củ được bảoquản tốt sẽ nảy mầm.- Để có hạt củ giống đem trồng cần có sự chọn lọc, xử lý và bảo quảnđúng quy trình.- Các loại hạt giống như thóc, ngô, đậu … muốn bảo quản dài ngàycần phải làm khô kỹ.- Các loại củ rất dễ bị nảy mầm trước, vì vậy ngườita thường bảoquản trong môi trường lạnh (5-10)0C.Ngoài ra GV cần tham khảo các sách chuyên môn khác để bài giảngsinh động, hấp dẫn HS.b, Chuẩn bị nội dung:Khi dạy bài 41 GV cần nghiên cứu kĩ SGK, tham khảo sách GV.Hiểu phương pháp chung để bảo quản hạt, củ làm giống quy trìnhbảo quản hạt củ giống. Nắm chắc phương pháp thủ công thườngdùng trong thực tiễn để bảo quản hạt, củ giống.2. Chuẩn bị về thiết bị dạy họcBài này trong danh mục thiết bị dạy học tối thiểu không có tranh ảnh,vì vậy GV cần chuẩn bị như sau:- Sưu tầm các tranh ảnh về bảo quản giống.- Nghiên cứu kĩ các hình 41.1, 41.2, 41.3 để hướng dẫn HS khai tháccác nội dung bài học.- Đối với các vùng nông nghiệp, yêu cầu HS tìm hiểu thực tế cácphương pháp bảo quản hạt, củ làm giống của gia đình, địa phương.- GV vẽ quy trình bảo quản hạt giống, củ giống trên khổ giấy(790x540)mm. Quy trình bảo quản hạt giống Quy trình bảo quản củgiống Thu Thu hoạch hoạch Tách hạt Làm sạch và phân loại Phân loại Xử lý phòng chống và làm sạch vi sinh vật hại Phân loại Xử lý ức chế và làm sạch nảy mầmIII.Tiến trình bài giảng:1. Đặt vấn đề vào bài:Hiện nay trong trồng trọt, công tác giống là một vấn đề rất quantrọng góp phần cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng sản phẩmtốt.Trước đây do chưa có đủ điều kiện công tác giống cây trồng chưađược chú ý và không có điều kiện quan tâm, vì vậy năng suất câytrồng nói chung, cây lương thực, thực phẩm nói riêng cho năng suấtthấp.Những năm gần đây do khoa học phát triển, công tác giống cây trồngđược quan tâm, chúng ta có nhiều giống mới cho năng suất cao. Từmột nước mỗi năm phải nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo đến nay chúng tađã có nhiều gạo để xuất khẩu, đứng thứ ba trên thế giới. Trong đó cóđóng góp của các giống mới, năng suất cao.Một trong những khâu quan trọng của công tác giống lương thực,thực phẩm là việc bảo quản hạt củ làm giống.2. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS GV Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc bảo quảnhạt giống.Hỏi: Mục đích của việc 1. Mục đích và tácbảo quản hạt giống là dụng của bảo quản 1-2 HS trả lời theo hạt giống.gì?GV gọi HS trả lời. Có sự gợi ý của GV.thể gợi ý bằng câu hỏi:Hạt giống được bảoquản và hạt giống để tựnhiên (không được bảoquản)loại này sẽ nảy 1 HS trả lời.mầm tốt hơn.Hỏi: Tác dụng của việcbảo quản hạt giống làgì?GV giảng: Bảo quản đểhạn chế tổn thất về sốlượng, chất lượng hạt HS trả lời.giống và duy trì tính đadạng sinh học của hạtgiống.Hỏi: Có các hình thứcbảo quản nào?Gợi ý: Tính theo thời bảo quản. GVgiangiảng.- Bảo quản ngắn hạn:dưới 1 năm.- Bảo quản trung hạn: 2. Tiêu chuẩn hạtdưới 20 năm. giống- Bảo quản dài hạn: trên20 năm.GV giảng: Hạt giốngphải đảm bảo :- chất lượng cao. 3. Các phương pháp- Thuần chủng bảo quản giống.- Không bị sâu, bệnh.Hỏi: Dựa vào yếu tốnào để có các phương bảo quản hạtphápgiống?GV gọi HS trả lời.GV giảng:- Yêu cầu sản xuất- Đặc điểm của giống- Điều kiện kĩ thuật.GV: Có 3 Phương phápsau:- Cất giữ trong điều HS theo dõi SGKkiện nhiệt độ, độ ẩm, và nghe GV giảng.không khí bình thường.Hỏi: có bảo quản đượclâu không?GV: Bảo quản cho vụsau hoặc dưới 1 năm- Bảo quản trong điềukiện lạnh:Nhiệt độ 00C, độ ẩm(35-40)%.Hỏi: áp dụng trongtrường hợp nào?GV: bảo quản trung hạn- Bảo quản trong điềukiện lạnh sâu: Nhiệt độ bảo 4. Quy trình-100C, độ ẩm (35- quản hạt giống. HS trả lời câu hỏi40)%.- GV: áp dụng trongtrường hợp bảo quảndài hạn.GV: Treo tranh quy bảo quản hạttrìnhgiống lên bảng và HS tham gia để nêuhướng dẫn HS trả lời quy trình kỹ thuậtcác câu hỏi để tìm hiểu thực hiện.nội dung bài giảng.Hỏi:- Để bảo quản hạt giốngcần phải có gì? (thuhoạch đúng thời điểm, HS liên hệ với thựcđể riêng nơi sạch sẽ, tế ở địa phương trảcách biệt với các loại lời. * Các phương pháphạt khác). (bảo quản ngô bằng khác để bảo quản hạt- Hạt sau khi thu hoạch cách treo cao nơi giống.phải làm gì để có hạt? khô ráo, đóng vào * Chú ý khi bảo quản(tách, tuốt, tẽ cẩn thận, chum, vại được đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống. Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống.I. Mục tiêu:- Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạn giống, củ giống.- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống.II. Chuẩn bị phương tiện dạy học1. Chuẩn bị nội dung bài giảnga, Các kiến thức liên quan:- Khái niệm trạng thái ngủ, nghỉ của hạt, củ làm giống. Trạng tháihạt, củ có sức sống mà ở trạng thái đứng yên không nảy mầm. Đây làmột trong những đặc tính di truyền của cây trồng.- ở trạng thái nghỉ, hạt, củ vẫn xảy ra quá trình trao đổi chất, nhưngkhông diễn ra mạnh.- Khi đủ điều kiện như: thời kỳ ngủ của hạt, củ đã kết thúc; điều kiệnmôi trường nhiệt độ, độ ẩm không khí thích hợp hạt và củ được bảoquản tốt sẽ nảy mầm.- Để có hạt củ giống đem trồng cần có sự chọn lọc, xử lý và bảo quảnđúng quy trình.- Các loại hạt giống như thóc, ngô, đậu … muốn bảo quản dài ngàycần phải làm khô kỹ.- Các loại củ rất dễ bị nảy mầm trước, vì vậy ngườita thường bảoquản trong môi trường lạnh (5-10)0C.Ngoài ra GV cần tham khảo các sách chuyên môn khác để bài giảngsinh động, hấp dẫn HS.b, Chuẩn bị nội dung:Khi dạy bài 41 GV cần nghiên cứu kĩ SGK, tham khảo sách GV.Hiểu phương pháp chung để bảo quản hạt, củ làm giống quy trìnhbảo quản hạt củ giống. Nắm chắc phương pháp thủ công thườngdùng trong thực tiễn để bảo quản hạt, củ giống.2. Chuẩn bị về thiết bị dạy họcBài này trong danh mục thiết bị dạy học tối thiểu không có tranh ảnh,vì vậy GV cần chuẩn bị như sau:- Sưu tầm các tranh ảnh về bảo quản giống.- Nghiên cứu kĩ các hình 41.1, 41.2, 41.3 để hướng dẫn HS khai tháccác nội dung bài học.- Đối với các vùng nông nghiệp, yêu cầu HS tìm hiểu thực tế cácphương pháp bảo quản hạt, củ làm giống của gia đình, địa phương.- GV vẽ quy trình bảo quản hạt giống, củ giống trên khổ giấy(790x540)mm. Quy trình bảo quản hạt giống Quy trình bảo quản củgiống Thu Thu hoạch hoạch Tách hạt Làm sạch và phân loại Phân loại Xử lý phòng chống và làm sạch vi sinh vật hại Phân loại Xử lý ức chế và làm sạch nảy mầmIII.Tiến trình bài giảng:1. Đặt vấn đề vào bài:Hiện nay trong trồng trọt, công tác giống là một vấn đề rất quantrọng góp phần cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng sản phẩmtốt.Trước đây do chưa có đủ điều kiện công tác giống cây trồng chưađược chú ý và không có điều kiện quan tâm, vì vậy năng suất câytrồng nói chung, cây lương thực, thực phẩm nói riêng cho năng suấtthấp.Những năm gần đây do khoa học phát triển, công tác giống cây trồngđược quan tâm, chúng ta có nhiều giống mới cho năng suất cao. Từmột nước mỗi năm phải nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo đến nay chúng tađã có nhiều gạo để xuất khẩu, đứng thứ ba trên thế giới. Trong đó cóđóng góp của các giống mới, năng suất cao.Một trong những khâu quan trọng của công tác giống lương thực,thực phẩm là việc bảo quản hạt củ làm giống.2. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS GV Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc bảo quảnhạt giống.Hỏi: Mục đích của việc 1. Mục đích và tácbảo quản hạt giống là dụng của bảo quản 1-2 HS trả lời theo hạt giống.gì?GV gọi HS trả lời. Có sự gợi ý của GV.thể gợi ý bằng câu hỏi:Hạt giống được bảoquản và hạt giống để tựnhiên (không được bảoquản)loại này sẽ nảy 1 HS trả lời.mầm tốt hơn.Hỏi: Tác dụng của việcbảo quản hạt giống làgì?GV giảng: Bảo quản đểhạn chế tổn thất về sốlượng, chất lượng hạt HS trả lời.giống và duy trì tính đadạng sinh học của hạtgiống.Hỏi: Có các hình thứcbảo quản nào?Gợi ý: Tính theo thời bảo quản. GVgiangiảng.- Bảo quản ngắn hạn:dưới 1 năm.- Bảo quản trung hạn: 2. Tiêu chuẩn hạtdưới 20 năm. giống- Bảo quản dài hạn: trên20 năm.GV giảng: Hạt giốngphải đảm bảo :- chất lượng cao. 3. Các phương pháp- Thuần chủng bảo quản giống.- Không bị sâu, bệnh.Hỏi: Dựa vào yếu tốnào để có các phương bảo quản hạtphápgiống?GV gọi HS trả lời.GV giảng:- Yêu cầu sản xuất- Đặc điểm của giống- Điều kiện kĩ thuật.GV: Có 3 Phương phápsau:- Cất giữ trong điều HS theo dõi SGKkiện nhiệt độ, độ ẩm, và nghe GV giảng.không khí bình thường.Hỏi: có bảo quản đượclâu không?GV: Bảo quản cho vụsau hoặc dưới 1 năm- Bảo quản trong điềukiện lạnh:Nhiệt độ 00C, độ ẩm(35-40)%.Hỏi: áp dụng trongtrường hợp nào?GV: bảo quản trung hạn- Bảo quản trong điềukiện lạnh sâu: Nhiệt độ bảo 4. Quy trình-100C, độ ẩm (35- quản hạt giống. HS trả lời câu hỏi40)%.- GV: áp dụng trongtrường hợp bảo quảndài hạn.GV: Treo tranh quy bảo quản hạttrìnhgiống lên bảng và HS tham gia để nêuhướng dẫn HS trả lời quy trình kỹ thuậtcác câu hỏi để tìm hiểu thực hiện.nội dung bài giảng.Hỏi:- Để bảo quản hạt giốngcần phải có gì? (thuhoạch đúng thời điểm, HS liên hệ với thựcđể riêng nơi sạch sẽ, tế ở địa phương trảcách biệt với các loại lời. * Các phương pháphạt khác). (bảo quản ngô bằng khác để bảo quản hạt- Hạt sau khi thu hoạch cách treo cao nơi giống.phải làm gì để có hạt? khô ráo, đóng vào * Chú ý khi bảo quản(tách, tuốt, tẽ cẩn thận, chum, vại được đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Nghệ 10 tài liệu giảng dạy Công Nghệ 10 giáo trình Công Nghệ 10 tài liệu Công Nghệ 10 cẩm nang giảng dạy Công Nghệ 10Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Công nghệ 10 - Lê Nhất Nam
208 trang 16 0 0 -
Giáo án Công nghệ 10 bài 45: Thực hành chế biến xi rô từ quả
2 trang 16 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 3+4 Sản xuất giống cây trồng
8 trang 15 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi
9 trang 14 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 2 part 1
21 trang 13 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1 (part 7)
21 trang 13 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1 (part 6)
21 trang 12 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 2 Khảo nghiệm giống cây trồng
11 trang 12 0 0 -
Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 8: Thực hành Xác định độ chua của đất
3 trang 11 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1 (part 2)
21 trang 11 0 0