Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 941.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song giúp học sinh nhận biết được các cặp góc đối đỉnh, biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Thông qua bài học vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Thời gian thực hiện:........I- MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.2. Năng lực hình thành:- Giúp học sinh nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnhvới một góc cho trước.- Thông qua bài học vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm cáccặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận.3. Phẩm chất:- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.- Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quảhoạt động nhóm.II. Thiết bị dạy học và học liệu:1. Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ ghi đề bài tập 1 và 2 SGK.2. Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu sưu tầm.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Nội dung: Học sinh phát hiện đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Sản phẩm: Chỉ ra đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ. - Tổ chức thực hiện: hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh Em có nhận xét gì về đặc điểm các hình vẽ ? Hình bên trái là hai đường thẳng cắt Gv KL: Hình bên trái tạo thành hai góc đối nhau, hình bên phải là các tia chung gốc. đỉnh, còn hình bên phải là hai góc không đối đỉnh. Nêu dự đoán câu trả lời Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐịnh nghĩa hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh 1 - Nội dung: Học sinh phát hiện hai góc đối đỉnh có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - Sản phẩm:Nêu và giải thích được đặc điểm của hai góc đối đỉnh. - Tổ chức thực hiện: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? GV: Vẽ hình , cho hs quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc O1 và O3 ( Làm ?1) * Định nghĩa: (SGK - 81) O 2 3 1 GV thông báo hai góc đó là hai góc đối VD: O1 và O3 ; O2 và O4 là 4 đỉnh. các cặp góc đối đỉnh. H: Từ ?1, trả lời: Thế nào là hai góc đối ?1 Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một đỉnh ? cạnh của góc kia - HS làm ?2 ?2 O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì hai cạnh Ox GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực và Oy’ của O2 là tia đối của hai cạnh Ox’ và hiện GV kết luận kiến thức: Nhắc lại để hs Oy của O4 khắc sâu các từ ngữ “ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia”Tính chất của hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Suy luận tìm ra tính chất hai góc đối đỉnh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi - Phương tiện dạy học: Ti vi, SGK, thước thẳng - Sản phẩm:Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh - Yêu cầu HS làm bài tập ?3 ?3 Đo và so sánh : O1 = O3 ; O2 = O4 - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc * Tập suy luận : kề bù. Ta có: O1 và O2 kề bù nên O1 + O2 =1800 (1) - Tìm hiểu SGK tập suy luận để suy ra O2 + O3 =1800 (2) (vì kề bù) O1 = O3 - Tương tự SGK suy luận O2 = O4 Từ (1) và (2) => O1 = O3 - Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối Tương tự O3 và O4 kề bù nên đỉnh nhau có tính chất gì ? O3 + O4 =1800 (3) HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và O + O =1800 (kề bù) (4) 2 3 so sánh các góc đối đỉnh, suy luận O2 = O4 . Từ (3) và (4) => O2 = O4 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Thời gian thực hiện:........I- MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.2. Năng lực hình thành:- Giúp học sinh nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnhvới một góc cho trước.- Thông qua bài học vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm cáccặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận.3. Phẩm chất:- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.- Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quảhoạt động nhóm.II. Thiết bị dạy học và học liệu:1. Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ ghi đề bài tập 1 và 2 SGK.2. Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu sưu tầm.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Nội dung: Học sinh phát hiện đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. - Sản phẩm: Chỉ ra đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ. - Tổ chức thực hiện: hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh Em có nhận xét gì về đặc điểm các hình vẽ ? Hình bên trái là hai đường thẳng cắt Gv KL: Hình bên trái tạo thành hai góc đối nhau, hình bên phải là các tia chung gốc. đỉnh, còn hình bên phải là hai góc không đối đỉnh. Nêu dự đoán câu trả lời Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐịnh nghĩa hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh 1 - Nội dung: Học sinh phát hiện hai góc đối đỉnh có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - Sản phẩm:Nêu và giải thích được đặc điểm của hai góc đối đỉnh. - Tổ chức thực hiện: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? GV: Vẽ hình , cho hs quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc O1 và O3 ( Làm ?1) * Định nghĩa: (SGK - 81) O 2 3 1 GV thông báo hai góc đó là hai góc đối VD: O1 và O3 ; O2 và O4 là 4 đỉnh. các cặp góc đối đỉnh. H: Từ ?1, trả lời: Thế nào là hai góc đối ?1 Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một đỉnh ? cạnh của góc kia - HS làm ?2 ?2 O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì hai cạnh Ox GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực và Oy’ của O2 là tia đối của hai cạnh Ox’ và hiện GV kết luận kiến thức: Nhắc lại để hs Oy của O4 khắc sâu các từ ngữ “ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia”Tính chất của hai góc đối đỉnh - Mục tiêu: Suy luận tìm ra tính chất hai góc đối đỉnh - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi - Phương tiện dạy học: Ti vi, SGK, thước thẳng - Sản phẩm:Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh - Yêu cầu HS làm bài tập ?3 ?3 Đo và so sánh : O1 = O3 ; O2 = O4 - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc * Tập suy luận : kề bù. Ta có: O1 và O2 kề bù nên O1 + O2 =1800 (1) - Tìm hiểu SGK tập suy luận để suy ra O2 + O3 =1800 (2) (vì kề bù) O1 = O3 - Tương tự SGK suy luận O2 = O4 Từ (1) và (2) => O1 = O3 - Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối Tương tự O3 và O4 kề bù nên đỉnh nhau có tính chất gì ? O3 + O4 =1800 (3) HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và O + O =1800 (kề bù) (4) 2 3 so sánh các góc đối đỉnh, suy luận O2 = O4 . Từ (3) và (4) => O2 = O4 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hình học 7 Giáo án điện tử Toán 7 Giáo án Hình học 7 - Chương 1 Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song song Tính chất của hai góc đối đỉnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
5 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng
14 trang 25 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 trang 24 0 0 -
tuyển chọn 405 bài toán 7 (tái bản lần thứ 1): phần 2
95 trang 17 0 0 -
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, Bất đẳng thức tam giác - Giáo án chương trình Toán lớp 7
5 trang 17 0 0 -
Chủ đề định lý Ta- let trong tam giác - Huỳnh Chí Hào
2 trang 17 0 0 -
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
19 trang 16 0 0 -
3 trang 16 0 0
-
kiến thức cơ bản toán 7: phần 2
97 trang 16 0 0 -
Hệ thống kiến thức Toán 7: Kiến thức cơ bản
38 trang 15 0 0