![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học, học sinh hiểu được định nghĩa nghiệm của đa thức một biến, biết cách tìm giá trị của nghiệm, qua đó rút ra một số kết luận về nghiệm của đa thức. Hy vọng giáo án của bài sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI. Mục tiêu: 1 KT- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức. 2 KN- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Rèn luyện kĩ năng tính tốn.II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sgk , bài soạn 2 Học sinh : Sgk 3 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: áp dụng PP vấn đáp gợi mởIII. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (4) - Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. 3. Bài mới(34’) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng 1. Nghiệm của đa thức một biến- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài tốn.- Giáo viên: xét đa thức 5 160 P(x) = x- Học sinh làm việc theo nội dung bài tốn. 9 9? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm củanào. đa thức P(x)- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0. * Khái niệm: SGK 2. Ví dụ a) P(x) = 2x + 1 1 1 có P 2. 1 0 2 2 1 x= là nghiệm 2 b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1 2? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải Q(1) = 1 - 1 = 0cm điều gì. Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0- Ta chứng minh Q(1) = 0. 1; -1 là nghiệm Q(x)- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0minh - 1 là nghiệm của Q(x) không có nghiệm? So sánh: x2 0 Thực vậy x2 + 1 0 x2 0- Học sinh: x2 0 G(x) = x2 + 1 > 0 x x2 + 1 > 0 Do đó G(x) không có nghiệm. * Chú ý: SGK ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi. K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm. K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 làsinh chọn đáp số đúng. nghiệm của K(x).- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.4. Củng cố: (4) - Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. - Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. + Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2) - Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK . HD 56 P(x) = 3x - 3 1 1 G(x) = x 2 2 ........................ Bạn Sơn nói đúng. - Trả lời các câu hỏi ôn tập.* Rút kinh Nghiệm:…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI. Mục tiêu: 1 KT- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức. 2 KN- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Rèn luyện kĩ năng tính tốn.II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sgk , bài soạn 2 Học sinh : Sgk 3 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: áp dụng PP vấn đáp gợi mởIII. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (4) - Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. 3. Bài mới(34’) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng 1. Nghiệm của đa thức một biến- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài tốn.- Giáo viên: xét đa thức 5 160 P(x) = x- Học sinh làm việc theo nội dung bài tốn. 9 9? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm củanào. đa thức P(x)- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0. * Khái niệm: SGK 2. Ví dụ a) P(x) = 2x + 1 1 1 có P 2. 1 0 2 2 1 x= là nghiệm 2 b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1 2? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải Q(1) = 1 - 1 = 0cm điều gì. Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0- Ta chứng minh Q(1) = 0. 1; -1 là nghiệm Q(x)- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0minh - 1 là nghiệm của Q(x) không có nghiệm? So sánh: x2 0 Thực vậy x2 + 1 0 x2 0- Học sinh: x2 0 G(x) = x2 + 1 > 0 x x2 + 1 > 0 Do đó G(x) không có nghiệm. * Chú ý: SGK ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi. K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm. K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 làsinh chọn đáp số đúng. nghiệm của K(x).- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.4. Củng cố: (4) - Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. - Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. + Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2) - Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK . HD 56 P(x) = 3x - 3 1 1 G(x) = x 2 2 ........................ Bạn Sơn nói đúng. - Trả lời các câu hỏi ôn tập.* Rút kinh Nghiệm:…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệm của đa thức một biến Đại số 7 chương 4 bài 9 Giáo án Toán 7 Giáo án Đại số 7 Khái nệm nghiệm của đa thức Cách tìm nghiệm của đa thứcTài liệu liên quan:
-
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, Bất đẳng thức tam giác - Giáo án chương trình Toán lớp 7
5 trang 18 0 0 -
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 15: Bài 10: LÀM TRÒN SỐ
5 trang 18 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Vạn Phúc, Thanh Trì
11 trang 17 0 0 -
Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng trừ Đa thức
4 trang 17 0 0 -
167 trang 17 0 0
-
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2012 - 2013
153 trang 17 0 0 -
Giáo án Đại số 7 học kì 2 năm học 2015 - 2016 - GV. Nguyễn Thị Khuyên
78 trang 16 0 0 -
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 28: LUYỆN TẬP
8 trang 15 0 0 -
Giáo án Đại số 7 - Chương 3: Thống kê
24 trang 15 0 0 -
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 41 LUYỆN TẬP
9 trang 15 0 0