Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông chuyên môn toán học - Giáo án, bài giảng toán các lớp 10, 11, 12 khối trung học phổ thông được trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số cơ bản Đại Số-Cơ Bản .Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải Năm học:2010- 2011.Tuần 1 Chương.1. .Tiết 1 + 2 Bài 1: MỆNH ĐỀI. Mục đích : Học sinh cần nắm: - Khái niệm mệnh đề, phân biệt được mệnh đề và câu nói thông thường. - Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định. - Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ giữa chúng. - Biết cho một mệnh đề, phủ định được mệnh đề - Thành lập được mệnh đề kéo theo. - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa ∀, ∃ . II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Đọc bài và nắm các định lý ở lớp dưới.III. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp thảo luậnIV. Tiến trình bài học 1.Ổn định lớp, 2.Kiểm tra sĩ số 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungGviên: Cho học sinh nhìn tranh, Hsinh: đọc và rút ra được I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀđọc thông tin và so sánh các câu nhận xét các câu bên trái có CHỨA BIẾN.bên trái, bên phải? tính đúng sai, còn bên phải 1. Mệnh đề: thì không.H1: Phanxipăng là ngọn núi cao Mđề là câu khẳng định có tính Hs : H1 đúngnhất việt nam. Đúng hay sai? đúng hoặc sai. Quy ước:M.đề không thể vừaH2: π 2 < 8.96 đúng hay sai? Hs: H2 Sai đúng vừa sai.Gviên: nhấn mạnh các câu có tínhđúng, sai như trên được gọi là VD1:M.đề:mệnh đề. a.Dầu nỗi trên nước. Hs: phát biểu mệnh đề b.Ngan Dừa là một thành phố.H3: Mệnh đề là gì? Hs: có thể là mệnh đềH4: Câu “ x chia hết cho 2” có là hoặc không.mệnh đề không? Khi nào nó là Khi x = 2 nó là mệnh đề. 2. Mệnh đề chứa biếnmệnh đề? Tương tự “ 3 + n = 9”=> Mệnh đề chứa biến II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ.Gviên:cho học sinh đọc vd1 Hs: Thêm từ “không” vàoH5: để phủ định câu nói của Nam, trước vị ngữ. 1 Đại Số-Cơ Bản .Trường THPT -Gv:Quách Văn Hải Năm học:2010- 2011.Minh làm như thế nào?Nhấn mạnh: Để phủ định mộtmệnh đề ta thêm (hoặc bớt) từ“không” (hoặc “không phải”) vào Kí hiệu mệnh đề phủ định củatrước vị ngữ của mênh đề đó. mệnh đề P là P , ta có : P đúng khi P sai TL6: trái ngựơc nhau P sai khi P đúngH6: có nhận xét gì về tính đúng sai Ví dụ2:của hai mệnh đề phủ định nhau? Hãy phủ định các mệnh đề sau? HS: làm ví dụ Và xét tính đúng sai của mệnh đề Thảo luận hoạt đông 4 phủ định? SGK “ 5 không là số nguyên tố” “LonDon là thủ đô của nước Pháp” III.MỆNH ĐỀ KÉO THEO Ví dụ 3: Giáo viên xét ví dụ 3 và phân tíchcho học sinh thấy câu mệnh đề códạng “ nếu P thì Q”.Nhấn mạnh: đó là mệnh đề kéotheo. Đinh nghĩa: H7: Mệnh đề kéo theo là gì? Hs:định nghĩaHS: thảoCho học sinh làm HĐ5, HĐ6 luận theo nhóm và đọc kết quả.GViên: cho một số mệnh đề toánhọc sau đó nhấn mạnh:phần lớn các định lý toán học lànhững mệnh đề đúng thư ...