Danh mục

Giáo án đại số lớp 10: BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT) - 1

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.06 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo án đại số lớp 10: bài tập (dấu của nhị thức bậc nhất) - 1, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 10: BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT) - 1 THPT Hai Bà Trưng – Hu ế Giáo án đại số lớp 10: BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT)I. MỤC TIÊU: Qua tiết bài tập học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. - Ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất đểgiải và biện luận phương trình, bất phương trình,phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệtđối; tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình. 2. Về kỹ năng: - Thành thạo việc xét dấu của nhị thức thông quaviệc giải các phương trình, bất phương trình… - Vận dụng thành thạo đinh lý để giải các phươngtrình, bất phương trình, hệ bất phương trình… 3. Về tư duy: - Biết quy lạ về quen. 1Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng THPT Hai Bà Trưng – Hu ế - Hiểu được định lý để vận dụng vào việc giải vàbiện luận các phương trình, bất phương trình, hệ bấtphương trình… 4. Về thái độ: - Cẩn thận chính xác khi thực hiện tính toán.II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: - Học sinh đã học định nghĩa và định lý về dấu củanhị thức bậc nhất. - Ứng dụng để giải một số phương trình, bất phươngtrình dạng đơn giản. - Học sinh chuẩn bị một số bài tập ở nhà trong sáchgiáo khoa. 2. Phương tiện: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạtđộng. - Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (cóthể dùng máy tính và Projector hoặc máy chiếu Overhead). 2Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng THPT Hai Bà Trưng – Hu ếIII. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thôngqua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt độngnhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠTĐỘNG: A. CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP: Tình huống 1: - Luyện tập giải các bài toán về phương trình, bấtphương trình ở các mức độ từ đơn giản (các bài toánvân dụng dấu nhị thức bậc nhất) đến phức tạp (bài toánbiện luận). HĐ1: Sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấucủa một biểu thức có dạng tích hoặc thương. Ứng dụngvào việc giải bất phương trình P(x) >0 (P(x) < 0) trongđó P(x) có dạng tích hoặc thương (bài tập 37d). HĐ2: Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình(bài tập 39a). HĐ3: Giải phương trình và bất phương trình có chứadấu giá trị tuyệt đối (bài 40b). 3Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng THPT Hai Bà Trưng – Hu ế HĐ4:Giải và biện luận bất phương trình và hệ bấtphương trình bậc nhất (tương tự bài 36 b, c; bài 38 a, bài41a). Tình huống 2: Tổng kết các ứng dụng về dấu của nhị thức bậc nhấttrong việc giải và biện luận phương trình, bất phươngtrình và các bài toán liên quan khác qua HĐ5. Cách giải một số loại bài tập sử dụng dấu của nhịthức bậc nhất. HĐ5: Nhận biết dạng các bài toán. B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ học tập củagiờ học. 2. Bài mới: Giáo viên tổ chức lớp học thực hiện cùng lúc cả haihoạt động: HĐ1, HĐ2. HĐ1: Sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấucủa một biểu thức có dạng tích hoặc thương. x2 x2 Giải bất phương trình: .  3x  1 2 x  1 4Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng THPT Hai Bà Trưng – Hu ếHoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng viên sinh- Giáo viên yêu cầu - Nhận bài tập. Tóm tắt cách giải:1 học sinh phát biểu - Định hướng cách BPTphương pháp giải giải bài toán. x2 x2   0 2 x  1 3x  1bài toán này. x( x  8)  0 - Độc lập tiến hành (2 x  1)(3x  1)- Giáo viên yêu cầu giải toán.học sinh phát biểu Lập bảng xét dấu tađịnh lý dấu của nhị có kết quả:thức bậc nhất. S = (- ∞; -1/3)  [0;- Gọi học sinh lên 1/2)  [8; + ∞)bảng giải bài tập.- Nhận xét về cáchgiải. Kết luận. HĐ2: Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình. Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình: ...

Tài liệu được xem nhiều: