Danh mục

Giáo án đại số lớp 10: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn - 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo án đại số lớp 10: phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn - 2, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 10: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn - 2 Giáo án đại số lớp 10: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn Luyện Tập (Phần 2)Bài cũ Giáo viên kiểm tra bài trong 5 phút Câu hỏi 1:Phát biểu định lý Viét Câu hỏi 2: Ứng dụng của định lý ViétBài mới A. Mục đích: Giúp học sinh nắm được: 1/ Về kiến thức - Hiểu và biết cách xét sự tương giao của đường thẳng và Parabol 1 - Hiểu ứng dụng định lý Viét. 2/ Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xét sự tương giao của 2đường thông qua phương trình hoành độ giao điểmcủa chúng - Điều kiện có nghiệm của phương trình: ax 2  bx  c  0 ( a  0) - Vận dụng tốt định lý Viét. - Kiểm tra được số nghiệm của phương trình trùng phương. - Rèn luyện kỹ năng xét dấu nghiệm của phuơng trình bậc hai. 3/ Về tư duy - Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác.Chú ý: Trong giờ này, hoạt động của học sinh là chủyếu, giáo viên chỉ có vai trò hướng dẫn, gợi ý, nhậnxét, uốn nắng các sai sót mà học sing mắc phải. 2B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: chuẩn bị một số câu hỏi nhằm ôn tập toàn bộ kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc 2 Học sinh: - Nắm kỹ phương trình bậc 2 : Điều kiện có nghiệm, dấu các nghiệm của pt bậc hai, Định Lý Viét - Làm các bài tập từ bài 17 đến 21 trang 81/sgkC. Nội dung bài dạy: Những kiến thức cần nhớ (5 phút) 1/ Định lý Viét đối với phương trình bậc 2: Hai số x1, x2 là các nghiệm của phương trình bậc 2: khi và chỉ khi chúng thỏa mãn các hệ ax 2  bx  c  0 ( a  0) b c thức: x1  x2  , x1 x2  a a 2/ Phân tích đa thức thành nhân tử: Nếu đa thức có 2 nghiệm x1, x2 thì nó có f ( x)  ax 2  bx  c thể phân tích thành nhân tử f ( x)  a ( x  x1 )( x  x2 ) 3/ Cho phương trình bậc 2: có hai ax 2  bx  c  0 ( a  0) b c nghiệm . Đặt Khi đó: x1 , x2 ( x1  x2 ) S , P a a - Nếu thì x1  0  x2 P0 3 - Nếu thì P  0, S  0 0  x1  x2 - Nếu thì P  0, S  0 x1  x2  0 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬPThời Hoạt động của Hoạt động của Ghi bảngGian giáo viên học sinh Hoạt động 1: Biện luận số giao điểm của Parabol và đường thẳngHĐ1 Biện luận số giao Phương trình hoành điểm của 2 độ giao điểm của (P):5 Tl1:  x 2  2x  3  x2  mphút parabol và (P): Tl2: Số nghiệm ( P) : y   x 2  2 x  3,Bài  x 2  2x  3  x2  m của pt hoành độ ( P ) : y  x 2  m17/8 giao là số giao (1)  2 x2  2x  m  3  0 theo tham số m0 sgk điểm của(P) và   1  2(m  3)  2m  7 H1:Viết pt hoànhChia (P) 7 - Nếu độ giao điểm của 2m  7  0  m  2thàn 7 Tl3: thì (P) ...

Tài liệu được xem nhiều: