Giáo án đại số lớp 10 Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án đại số lớp 10 tiết 75: góc và cung lượng giác, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 10 Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1)I. Mục tiêu:Giúp học sinh:1. Về kiến thức: + Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn (hình học). + Hiểu rõ góc lượng giác và số đo của góc lượng giác.2. Về kĩ năng: + Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại. + Biết tính độ dài cung tròn. + Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác.3. Về tư duy: biết qui lạ về quen, so sánh, phân tích.4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng của toán học trong cuộc sống.II. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhómIII. Chuẩn bị: + GV: Giáo án + máy chiếu + phần mềm GSP. + HS: Vở ghi + đồ dùng học tập.IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy: A. Các hoạt động: + Hoạt động 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn. + Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm. + Hoạt động 3: Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng. + Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm. + Hoạt động 5: Củng cố. B. Tiến trình bài day: + Hoạt động 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +H: Để đo góc ta dùng đơn vị gì? +HS: Độ. 1. Đơn vị đo góc và cung +H: Thế nào là số đo của một cung +HS: Số đo của một cung tròn là số tròn, độ dài của cung tròn đo của góc ở tâm chắn cung đó. a) Độ: tròn? +H: Đường tròn bán kính R có độ +HS: Đường tròn bán kính R có độ Cung tròn bán kính R có số dài bằng 2 R và có số đo bằng 3600. đo a0 (0 a 360) có đồ dài dài và có số đo bằng bao nhiêu ? +H: Nếu chia đường tròn thành 360 +HS: Mỗi cung tròn này sẽ có độ dài bằng phần bằng nhau thì mỗi cung tròn 2 R R a và có số đo 10. bằng R này có độ dài và số đo bằng bao 360 180 180 nhiêu ? a R. +HS: Có độ dài 180 +H: Cung tròn bán kính R có số đo a0 (0 a 360) có đồ dài bằng bao nhiêu? 3 .3600 2700 3 +HS: +H: Số đo của đường tròn là bao 4 4 72 2 R nhiêu độ? .R +HS: 180 5 +H: Cung tròn bán kính R có số đo +HS: Một hải lí có độ dài bằng: 720 có độ dài bằng bao nhiêu? 40000 1 +GV: Cho HS làm H1/SGK. . 1,825(km) 360 60 +HS: Theo dõi. +GV: Giới thiệu ý nghĩa đơn vị đo b) Radian: góc rađian và định nghĩa. * Định nghĩa: (SGK) +Cung tròn có độ dài bằng R thì có số đo 1 rad. + Góc ở tâm chắn cung 1 +HS: 2 rad. +H: Toàn bộ đường tròn có số đo rađian gọi là góc có số đo 1 l rad +HS: bằng bao nhiêu rađian? rađian. R +H: Cung có độ dài bằng l thì có số - Cung có độ dài bằng l thì có đo bằng bao nhiêu rađian? số đo rađian là: +HS: l R +H: Cung tròn bán kính R có số đo l rad rađian thì có độ dài bằng bao +HS: Độ dài cung tròn bằng số đo R nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 10 Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1)I. Mục tiêu:Giúp học sinh:1. Về kiến thức: + Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn (hình học). + Hiểu rõ góc lượng giác và số đo của góc lượng giác.2. Về kĩ năng: + Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại. + Biết tính độ dài cung tròn. + Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác.3. Về tư duy: biết qui lạ về quen, so sánh, phân tích.4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng của toán học trong cuộc sống.II. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhómIII. Chuẩn bị: + GV: Giáo án + máy chiếu + phần mềm GSP. + HS: Vở ghi + đồ dùng học tập.IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy: A. Các hoạt động: + Hoạt động 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn. + Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm. + Hoạt động 3: Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng. + Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm. + Hoạt động 5: Củng cố. B. Tiến trình bài day: + Hoạt động 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +H: Để đo góc ta dùng đơn vị gì? +HS: Độ. 1. Đơn vị đo góc và cung +H: Thế nào là số đo của một cung +HS: Số đo của một cung tròn là số tròn, độ dài của cung tròn đo của góc ở tâm chắn cung đó. a) Độ: tròn? +H: Đường tròn bán kính R có độ +HS: Đường tròn bán kính R có độ Cung tròn bán kính R có số dài bằng 2 R và có số đo bằng 3600. đo a0 (0 a 360) có đồ dài dài và có số đo bằng bao nhiêu ? +H: Nếu chia đường tròn thành 360 +HS: Mỗi cung tròn này sẽ có độ dài bằng phần bằng nhau thì mỗi cung tròn 2 R R a và có số đo 10. bằng R này có độ dài và số đo bằng bao 360 180 180 nhiêu ? a R. +HS: Có độ dài 180 +H: Cung tròn bán kính R có số đo a0 (0 a 360) có đồ dài bằng bao nhiêu? 3 .3600 2700 3 +HS: +H: Số đo của đường tròn là bao 4 4 72 2 R nhiêu độ? .R +HS: 180 5 +H: Cung tròn bán kính R có số đo +HS: Một hải lí có độ dài bằng: 720 có độ dài bằng bao nhiêu? 40000 1 +GV: Cho HS làm H1/SGK. . 1,825(km) 360 60 +HS: Theo dõi. +GV: Giới thiệu ý nghĩa đơn vị đo b) Radian: góc rađian và định nghĩa. * Định nghĩa: (SGK) +Cung tròn có độ dài bằng R thì có số đo 1 rad. + Góc ở tâm chắn cung 1 +HS: 2 rad. +H: Toàn bộ đường tròn có số đo rađian gọi là góc có số đo 1 l rad +HS: bằng bao nhiêu rađian? rađian. R +H: Cung có độ dài bằng l thì có số - Cung có độ dài bằng l thì có đo bằng bao nhiêu rađian? số đo rađian là: +HS: l R +H: Cung tròn bán kính R có số đo l rad rađian thì có độ dài bằng bao +HS: Độ dài cung tròn bằng số đo R nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án đại số 10 tài liệu học môn toán sổ tay toán học phương pháp dạy học toán toán học 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 229 0 0 -
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 112 0 0 -
69 trang 63 0 0
-
7 trang 55 1 0
-
Giáo án Đại số lớp 10 (Học kỳ 1)
83 trang 43 0 0 -
0 trang 42 0 0
-
31 trang 38 1 0
-
Bài tập Toán cao cấp C2 đại học
15 trang 36 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
Toán cao cấp C2 - Chương II: Không gian vector
99 trang 31 0 0