Giáo án Địa lí 12 - Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Địa lí 12 - Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa" giúp học sinh hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 12 - Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Tiết 9 Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙANgày soạn: Tuần dạy: 9 Ngày dạy:I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài hoc, HS cần nắm vững:1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa2. Kĩ năng: Biết phân tích biểu đồ khí hậu. Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất ở nước ta.3. Thái độ: Thông qua những kiến thức được trau dồi trên lớp học sinh tự tổchức làm bài tiểu luận về những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nhiệt đới ẩmgió mùa nước ta và liên hệ thực tế địa phương để tìm ra phương hướng mớitrong cải tạo hoạt động sản xuất của địa phương.4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. GV chuẩn bị: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Atlat địa lí Việt Nam. Lược đồ gió mùa mùa đông và gió mùa mùa mùa hạ ở Đông Nam Á. Bản đồ khí hậu Việt Nam.2. Học sinh chuẩn bị: Atlat địa lí Việt Nam. Soạn những nội dung quan trọng cần nhớ của bài học hôm nay.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCMở bài:GV nhắc lại kiến thức về gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ đãđược học ở chương trình lớp 10, sau đó liên hệ tình hình nước ta và vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:Hình thức: Cặp. a. Tính chất nhiệt đới:GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu, + Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạkết hợp quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận dương quanh năm.xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta + Nhiệt độ trung bình năm cao, trên 20oCtheo dàn ý: (22-27oC).Tổng bức xạ........, cân bằng bức xạ.......... + Tổng số giờ nắng tuỳ nơi từ 1.400 -Nhiệt độ trung bình năm ......................... 3.000 giờ/năm.Tổng số giờ nắng ..................................... *Nguyên nhân: Do nước ta nằm trong* Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nhậncao:......................................................... được lượng bức xạ mặt trời lớn, trong năm có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:GV đặt câu hỏi: Em hãy giải thích vì saoĐà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20oC? (Đà + Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 –Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân 2.000 mm; Nơi đón gió lượng mưa tbhoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ 3500- 4000mm.trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,3oC ). + Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cânMột HS trả lời, các HS khác bổ sung. bằng ẩm luôn luôn dương.Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân *Nguyên nhân: các khối khí di chuyểnquan trọng làm nhiệt độ của nước ta có sự qua biển mang lượng ẩm lớn.khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là c. Gió mùa: Xem bảng phụ lụcdo sự tác động của gió mùa. * Tích hợp:Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tác độngHình thức: Cả lớp. tích cực đến sự phát triển hệ động thựcGV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm vật, vi sinh vật của nước ta. Tuy nhiên, táctrong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu động của gió mùa- gió mùa mùa đông ảnhtới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? . hưởng mạnh mẽ đến khu vực Đông bắc gây lạnh, nhiều loài động vật bị chế do rétHS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp đậm rét hại tác động. Vấn đề môi sinh vàcận chí tuyến về Xích Đạo). bảo vệ môi trường trong lành? Ngoài ra,Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân gió mùa mùa hạ cũng tác động làm chohình thành gió mùa khu vực phía Đông dọc dãy Trường Sơn gây khô nóng, thiếu nước sinh hoạt→ vấnHình thức: Cả lớp. đề môi sinh, môi trường?Bước 1: GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giảithích nguyên nhân hình thành các trungtâm áp cao và áp thấp vào mùa đông?Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổsung. GV chuẩn kiến thức.GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thíchnguyên nhân hình thành các trung tâm ápcao và áp thấp vào mùa hạ? HS trả lời, GV chuẩn kiến thứcHoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm của giómùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏđể hoạt động:Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm của gió mùamùa hạ.Nhóm 2: đặc điểm của gió mùa mùa đông.Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiếnthức và đặt thêm câu hỏi cho các nhóm:Câu hỏi l: Tại sao miền Nam hầu nhưkhông ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.Câu hỏi 2: tại sao cuối mùa đông, gió mùaĐông Bắc gây mưa ở vùng ven biển vàĐBSH?Câu hỏi 3: Tại sao khu vực ven biển miềnTrung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầumùa hạ?- GV phản hồi cho HSHoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm lượngmưa, độ ẩm.GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợpquan sát bản đồ lượng mưa trung bìnhnăm, hãy nhận xét và giải thích về lượngmưa và độ ẩm của nước ta.- Tại sao thực vật nước ta chủ yếu là thựcvật nhiệt đới?IV. ĐÁNH GIÁCâu 1: HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 12 - Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Tiết 9 Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙANgày soạn: Tuần dạy: 9 Ngày dạy:I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài hoc, HS cần nắm vững:1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa2. Kĩ năng: Biết phân tích biểu đồ khí hậu. Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất ở nước ta.3. Thái độ: Thông qua những kiến thức được trau dồi trên lớp học sinh tự tổchức làm bài tiểu luận về những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nhiệt đới ẩmgió mùa nước ta và liên hệ thực tế địa phương để tìm ra phương hướng mớitrong cải tạo hoạt động sản xuất của địa phương.4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. GV chuẩn bị: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Atlat địa lí Việt Nam. Lược đồ gió mùa mùa đông và gió mùa mùa mùa hạ ở Đông Nam Á. Bản đồ khí hậu Việt Nam.2. Học sinh chuẩn bị: Atlat địa lí Việt Nam. Soạn những nội dung quan trọng cần nhớ của bài học hôm nay.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCMở bài:GV nhắc lại kiến thức về gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ đãđược học ở chương trình lớp 10, sau đó liên hệ tình hình nước ta và vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:Hình thức: Cặp. a. Tính chất nhiệt đới:GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu, + Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạkết hợp quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận dương quanh năm.xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta + Nhiệt độ trung bình năm cao, trên 20oCtheo dàn ý: (22-27oC).Tổng bức xạ........, cân bằng bức xạ.......... + Tổng số giờ nắng tuỳ nơi từ 1.400 -Nhiệt độ trung bình năm ......................... 3.000 giờ/năm.Tổng số giờ nắng ..................................... *Nguyên nhân: Do nước ta nằm trong* Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nhậncao:......................................................... được lượng bức xạ mặt trời lớn, trong năm có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:GV đặt câu hỏi: Em hãy giải thích vì saoĐà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20oC? (Đà + Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 –Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân 2.000 mm; Nơi đón gió lượng mưa tbhoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ 3500- 4000mm.trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,3oC ). + Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cânMột HS trả lời, các HS khác bổ sung. bằng ẩm luôn luôn dương.Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân *Nguyên nhân: các khối khí di chuyểnquan trọng làm nhiệt độ của nước ta có sự qua biển mang lượng ẩm lớn.khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là c. Gió mùa: Xem bảng phụ lụcdo sự tác động của gió mùa. * Tích hợp:Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tác độngHình thức: Cả lớp. tích cực đến sự phát triển hệ động thựcGV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm vật, vi sinh vật của nước ta. Tuy nhiên, táctrong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu động của gió mùa- gió mùa mùa đông ảnhtới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? . hưởng mạnh mẽ đến khu vực Đông bắc gây lạnh, nhiều loài động vật bị chế do rétHS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp đậm rét hại tác động. Vấn đề môi sinh vàcận chí tuyến về Xích Đạo). bảo vệ môi trường trong lành? Ngoài ra,Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân gió mùa mùa hạ cũng tác động làm chohình thành gió mùa khu vực phía Đông dọc dãy Trường Sơn gây khô nóng, thiếu nước sinh hoạt→ vấnHình thức: Cả lớp. đề môi sinh, môi trường?Bước 1: GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giảithích nguyên nhân hình thành các trungtâm áp cao và áp thấp vào mùa đông?Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổsung. GV chuẩn kiến thức.GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thíchnguyên nhân hình thành các trung tâm ápcao và áp thấp vào mùa hạ? HS trả lời, GV chuẩn kiến thứcHoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm của giómùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏđể hoạt động:Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm của gió mùamùa hạ.Nhóm 2: đặc điểm của gió mùa mùa đông.Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiếnthức và đặt thêm câu hỏi cho các nhóm:Câu hỏi l: Tại sao miền Nam hầu nhưkhông ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.Câu hỏi 2: tại sao cuối mùa đông, gió mùaĐông Bắc gây mưa ở vùng ven biển vàĐBSH?Câu hỏi 3: Tại sao khu vực ven biển miềnTrung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầumùa hạ?- GV phản hồi cho HSHoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm lượngmưa, độ ẩm.GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợpquan sát bản đồ lượng mưa trung bìnhnăm, hãy nhận xét và giải thích về lượngmưa và độ ẩm của nước ta.- Tại sao thực vật nước ta chủ yếu là thựcvật nhiệt đới?IV. ĐÁNH GIÁCâu 1: HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lí 12 Địa lí 12 Giáo án Địa lí 12 Bài 9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùaTài liệu liên quan:
-
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Địa lí Có đáp án)
109 trang 217 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Lần 1)
5 trang 51 0 0 -
Nội dung ôn tập giữa kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
20 trang 43 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Bình Phước
2 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Địa lí, Bài 6: Đặc điểm khí hậu (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 29 0 0 -
Giáo án Địa lí 12 - Bài 17: Lao động và việc làm
3 trang 28 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
Giáo án Địa lí 12 - Bài 18: Đô thị hóa
3 trang 26 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
13 trang 26 0 0 -
Giáo án Địa lí 12 - Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
4 trang 25 0 0