Giáo án địa lý 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi Đặc điểm chung của tự nhiên Giáo án địa lý 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núiI. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:1. Kiến thức:- Biết được các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình ViệtNam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưngchủ yếu là đồi núi thấp.- Hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểmmỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng.2. Kĩ năng:- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trênbản đồ.- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hìnhchủ yếu môt ả trong bài học.II. phương tiện dạy học:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta.- Atlat địa lí Việt Nam.III. Hoạt động dạy và học:A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Hãy so sánh những đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Địa lí tựnhiên Việt Nam để trả lời:- Mâu thuẫn phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiệndạng địa hình nào?GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp làđặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địahình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểmchung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu đặc 1) Đặc điểm chung của địa hình:điểm chung của địa hình nước a) Địa hình đồi núi chiếm phầnta. lớn diện tích nhưng chủ yếu làHình thức: (Theo cặp/nhóm). đồi núi thấp.Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc Địa hình cao dưới 1000 m chiếmlại cách phân loại núi theo độ 80% núi trung bình 14%, núicao. (núi thấp cao dưới 1000 m, cao chỉ có 1%.núi cao cao trên 2000 m), sau đó Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diệnchia HS ra thành các nhóm, giao tích đất đai.nhiệm vụ cho các nhóm: b) Cấu trúc địa hình nước ta khá? Đọc SGK mục 1, quan sát đa dạng:hình 5.1, atlat địa lí Việt Nam, Hướng tây bắc - đông nam vàhãy: hướng vòng cung.- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi - Địa hình già trẻ lại và có tínhchiếm phần lớn diện tích nước phân bậc rõ rệt.ta nhưng chủ yếu là đồi núi - Địa hình thấp dần từ Tây Bắcthấp. xuống Đông Nam.- Kể tên các dãy núi hướng tây - Cấu trúc gồm 2 hướng chính:bắc - đông nam, các dãy núi + Hướng Tây Bắc - Đông Nam:hướng vòng cung. Từ hữu ngạn sông Hồng đến- Chứng minh địa hình nước ta Bạch Mã.rất đa dạng và phân chia thành + Hướng vòng cung: Vùng núicác khu vực. đông bắc và Trường Sơn Nam.Bước 2: HS trong các nhóm trao c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (Sẽ học kĩ ở bài sau)đổi bổ sung cho nhau.Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồđể chứng minh núi chiếm phầnlớn diện tích nước ta nhưng chủyếu là đồi núi thấp và kể tên cácdãy núi hướng tây bắc - đôngnam, các dãy núi hướng vòngcung.Một HS chứng minh địa hìnhnước ta rất đa dạng và phân chiathành các khu vực.Các HS khác bổ sung ý kiến.? Hãy giải thích vì sao nước tađồi núi chiếm phần lớn diện tíchnhưng chủ yếu là đồi núi thấp?(Vận động uốn nếp, đứt gãy,phun trào macma và giai đoạnCổ kiến tạo đã làm xuất hiện ởnước ta quang cảnh đồi núi đồsộ, liên tục. Trong giai đoạnTân kiến tạo, vận động tạo núiAnpi diễn ra không liên tụctheo nhiều đợt nên địa hìnhnước ta chủ yếu là đồi núithấp, địa hình phân thànhnhiều bậc, cao ở tây bắc thấpdần xuống đông nam. Cácđồng bằng chủ yếu là đồngbằng chân núi, ngay đồngbằng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long cũng được d) Địa hình chịu tác động mạnhhình thành trên một vùng núi mẽ của con người.cổ bị sụt lún nên đồng bằngthường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi Đặc điểm chung của tự nhiên Giáo án địa lý 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núiI. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:1. Kiến thức:- Biết được các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình ViệtNam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưngchủ yếu là đồi núi thấp.- Hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểmmỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng.2. Kĩ năng:- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trênbản đồ.- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hìnhchủ yếu môt ả trong bài học.II. phương tiện dạy học:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta.- Atlat địa lí Việt Nam.III. Hoạt động dạy và học:A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Hãy so sánh những đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Địa lí tựnhiên Việt Nam để trả lời:- Mâu thuẫn phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiệndạng địa hình nào?GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp làđặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địahình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểmchung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinhHoạt động 1: Tìm hiểu đặc 1) Đặc điểm chung của địa hình:điểm chung của địa hình nước a) Địa hình đồi núi chiếm phầnta. lớn diện tích nhưng chủ yếu làHình thức: (Theo cặp/nhóm). đồi núi thấp.Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc Địa hình cao dưới 1000 m chiếmlại cách phân loại núi theo độ 80% núi trung bình 14%, núicao. (núi thấp cao dưới 1000 m, cao chỉ có 1%.núi cao cao trên 2000 m), sau đó Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diệnchia HS ra thành các nhóm, giao tích đất đai.nhiệm vụ cho các nhóm: b) Cấu trúc địa hình nước ta khá? Đọc SGK mục 1, quan sát đa dạng:hình 5.1, atlat địa lí Việt Nam, Hướng tây bắc - đông nam vàhãy: hướng vòng cung.- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi - Địa hình già trẻ lại và có tínhchiếm phần lớn diện tích nước phân bậc rõ rệt.ta nhưng chủ yếu là đồi núi - Địa hình thấp dần từ Tây Bắcthấp. xuống Đông Nam.- Kể tên các dãy núi hướng tây - Cấu trúc gồm 2 hướng chính:bắc - đông nam, các dãy núi + Hướng Tây Bắc - Đông Nam:hướng vòng cung. Từ hữu ngạn sông Hồng đến- Chứng minh địa hình nước ta Bạch Mã.rất đa dạng và phân chia thành + Hướng vòng cung: Vùng núicác khu vực. đông bắc và Trường Sơn Nam.Bước 2: HS trong các nhóm trao c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (Sẽ học kĩ ở bài sau)đổi bổ sung cho nhau.Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồđể chứng minh núi chiếm phầnlớn diện tích nước ta nhưng chủyếu là đồi núi thấp và kể tên cácdãy núi hướng tây bắc - đôngnam, các dãy núi hướng vòngcung.Một HS chứng minh địa hìnhnước ta rất đa dạng và phân chiathành các khu vực.Các HS khác bổ sung ý kiến.? Hãy giải thích vì sao nước tađồi núi chiếm phần lớn diện tíchnhưng chủ yếu là đồi núi thấp?(Vận động uốn nếp, đứt gãy,phun trào macma và giai đoạnCổ kiến tạo đã làm xuất hiện ởnước ta quang cảnh đồi núi đồsộ, liên tục. Trong giai đoạnTân kiến tạo, vận động tạo núiAnpi diễn ra không liên tụctheo nhiều đợt nên địa hìnhnước ta chủ yếu là đồi núithấp, địa hình phân thànhnhiều bậc, cao ở tây bắc thấpdần xuống đông nam. Cácđồng bằng chủ yếu là đồngbằng chân núi, ngay đồngbằng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long cũng được d) Địa hình chịu tác động mạnhhình thành trên một vùng núi mẽ của con người.cổ bị sụt lún nên đồng bằngthường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án địa lý lớp 12 tài liệu địa lớp 12 địa lý lớp 12 phương pháp dạy địa lý tài liệu cho giáo viên dạy địa lýTài liệu liên quan:
-
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)
11 trang 26 0 0 -
Để môn Địa lý đạt điểm cao, không khó!
7 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Đề cương ôn tập TN - THPT môn địa lý
76 trang 19 0 0 -
Giáo án Địa lý lớp 12 (Bài 1 đến Bài 22)
85 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Để ôn tập và làm tốt bài thi tốt nghiệp môn Địa lí ( tiếp theo)
6 trang 17 0 0 -
Giáo án Địa lý 12 bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
6 trang 17 0 0 -
Đề thi Olympich môn đại lý - Năm học 2008 – 2009
8 trang 17 0 0