Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12- Quần xã sinh vật
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.79 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. LOÀI SINH HỌC 1. Khái niệm loài sinh học 2. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc a. Tiêu chuẩn hình thái b. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Quần xã sinh vật S ë g i¸o dô c vµ ®µo t¹o hµ né i Trung t©m g dtx c Çu g iÊychµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¡M líp Quần xã sinh vật và một sốB Ài 40. đặc trưng cơ bản của quần xã I- Quần xã sinh vậtQuan sát các bức ảnh sau:Qua các bức ảnh trên em hãy cho biết,trên đồng cỏ, thảo nguyên, có nhữngquần thể nào đang sinh sống , quan hệgiữa các quần thể sinh vật đó? Quan sát trên một vùng, chúng ta thấy:Trên một vùng có nhiều quần thể sinh vật thuộc cácloài sinh vật khác nhau cùng sống chung với nhau,không có loài nào sống biệt lập với các loài khácCác quần thể tác động qua lại với nhau tạo thành mộttổ chức tương đối ổn đinhI - Khái niệm quần xã sinh vật Khái Quần xã sinh vật:Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:Nghiên cứu SGK trang 176 cho biết như thế nào làloài ưu thế và loài đặc trưng? Ví dụ? - Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh - VD: Cây xương rồng trên sa mạc, cây thân gỗtrong rừng nhiệt đới.Cây xương rồng trên sa mạc.Cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới.* Loài ưu thế và loài đặc trưngNghiên cứu SGK cho biết như thế nào là loài ưu thếvà loài đặc trưng? Ví dụ? - Loài ưu thế: Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xãdo có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc dohoạt động của chúng mạnh, chi phối các loài kháctrong quần xã. VD: Cây xương rồng trên sa mạc,cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới. - Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài cósố lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai tròquan trọng trong quần xã so với các loài khác. VD:Cây đước ở Cà MauCây đước ở Cà Mau 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong trong không gian của quần xã.Quan sát hình 40.2 SGK hãy mô tả sự phân tầng củathực vật trong rừng mưa nhiệt đới? Qua đó cho biết sựphân bố của sinh vật như thế nào trong quần xã?2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:- Phân bố theo chiều thẳng đứngVD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới: Tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ, cây cây bụi.- Phân bố theo chiều ngangVD:+ Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi + Từ đất ven bờ biển--> vùng triều-->ven bờ--> vùng khơi xa III/. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:. Các mối quan hệ sinh thái- Quan sát những bức ảnh sau, kết hợp với nghiên cứu SGK trang 117, hãy hoàn thành nội dung phiếu học tập: Quan hệ Ví dụ Đặc điểm ……………………………………. ……………………………………. Cộng sinh …………………………………….. ……………………………………… …. Hỗ trợ Hội sinh …………………………………… ……………………………………… ………………………………… ………………………………… Hợp tác …………………………………… ……………………………………… ………………………………….. ………………………………… Kí sinh …………………………………… ……………………………………… ……………………………… ………………………………… Ức chế - ……………………………………. ……………………………………. cảm nhiễm ……………………………… ……………………………………. Đối địch Sinh vật ăn …………………………………….. …………………………………….. sinh vật khác ……………………………… ……………………………………. Cạnh tranh ……………………………………. ……………………………………. ……………………………… …………………………………….Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Quần xã sinh vật S ë g i¸o dô c vµ ®µo t¹o hµ né i Trung t©m g dtx c Çu g iÊychµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¡M líp Quần xã sinh vật và một sốB Ài 40. đặc trưng cơ bản của quần xã I- Quần xã sinh vậtQuan sát các bức ảnh sau:Qua các bức ảnh trên em hãy cho biết,trên đồng cỏ, thảo nguyên, có nhữngquần thể nào đang sinh sống , quan hệgiữa các quần thể sinh vật đó? Quan sát trên một vùng, chúng ta thấy:Trên một vùng có nhiều quần thể sinh vật thuộc cácloài sinh vật khác nhau cùng sống chung với nhau,không có loài nào sống biệt lập với các loài khácCác quần thể tác động qua lại với nhau tạo thành mộttổ chức tương đối ổn đinhI - Khái niệm quần xã sinh vật Khái Quần xã sinh vật:Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:Nghiên cứu SGK trang 176 cho biết như thế nào làloài ưu thế và loài đặc trưng? Ví dụ? - Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh - VD: Cây xương rồng trên sa mạc, cây thân gỗtrong rừng nhiệt đới.Cây xương rồng trên sa mạc.Cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới.* Loài ưu thế và loài đặc trưngNghiên cứu SGK cho biết như thế nào là loài ưu thếvà loài đặc trưng? Ví dụ? - Loài ưu thế: Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xãdo có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc dohoạt động của chúng mạnh, chi phối các loài kháctrong quần xã. VD: Cây xương rồng trên sa mạc,cây thân gỗ trong rừng nhiệt đới. - Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài cósố lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai tròquan trọng trong quần xã so với các loài khác. VD:Cây đước ở Cà MauCây đước ở Cà Mau 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong trong không gian của quần xã.Quan sát hình 40.2 SGK hãy mô tả sự phân tầng củathực vật trong rừng mưa nhiệt đới? Qua đó cho biết sựphân bố của sinh vật như thế nào trong quần xã?2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:- Phân bố theo chiều thẳng đứngVD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới: Tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ, cây cây bụi.- Phân bố theo chiều ngangVD:+ Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi + Từ đất ven bờ biển--> vùng triều-->ven bờ--> vùng khơi xa III/. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:. Các mối quan hệ sinh thái- Quan sát những bức ảnh sau, kết hợp với nghiên cứu SGK trang 117, hãy hoàn thành nội dung phiếu học tập: Quan hệ Ví dụ Đặc điểm ……………………………………. ……………………………………. Cộng sinh …………………………………….. ……………………………………… …. Hỗ trợ Hội sinh …………………………………… ……………………………………… ………………………………… ………………………………… Hợp tác …………………………………… ……………………………………… ………………………………….. ………………………………… Kí sinh …………………………………… ……………………………………… ……………………………… ………………………………… Ức chế - ……………………………………. ……………………………………. cảm nhiễm ……………………………… ……………………………………. Đối địch Sinh vật ăn …………………………………….. …………………………………….. sinh vật khác ……………………………… ……………………………………. Cạnh tranh ……………………………………. ……………………………………. ……………………………… …………………………………….Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học giáo án điện tử sinh học tài liệu sinh học lớp 12 sổ tay sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 42 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 40 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 35 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 31 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 28 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 28 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 28 0 0