Danh mục

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 4: ĐƯỜNG TRÒN

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 138.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Khắc sâu công thức tính khoảng cách giữa hai điểm, cách viết phương trình đường thẳng.-Giúp học sinh biết được các dạng phương trình đường tròn2.Kỹ năng-Viết được các dạng phương trình đường tròn, tìm được tọa độ tâm và tính được bán kính khi biết phương trình đường tròn.3.Thái độ-Rèn luyện sự kiên trì, cẩn thận của học sinh trong quá trình tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 4: ĐƯỜNG TRÒN GIÁO ÁN GIẢNG DẠYTrường: THPT Châu Văn Liêm Họ tên GSh: Nguyễn Phú HòaLớp: 10A1 Môn: Toán (Hình học) MSSV: 1070068Tiết thứ: 3 Họ tên GVHD: Võ Ngọc ẨnNgày 11 tháng 03 năm 2011 Bài 4: ĐƯỜNG TRÒN (tiết 1) Mục tiêu I. 1. Kiến thức - Khắc sâu công thức tính khoảng cách giữa hai điểm, cách vi ết ph ương trìnhđường thẳng. - Giúp học sinh biết được các dạng phương trình đường tròn 2. Kỹ năng - Viết được các dạng phương trình đường tròn, tìm được tọa độ tâm và tínhđược bán kính khi biết phương trình đường tròn. 3. Thái độ - Rèn luyện sự kiên trì, cẩn thận của học sinh trong quá trình tính toán. Phương pháp và phương tiện dạy học II. 1. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại gợi mở 2. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ vẽ đường tròn, phấn, thước kẻ,…III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tiến hành đồng thời trong quá trình dạy bài mới.3. Giảng bài mớiThờ Hoạt động Nội dung Hoạt động giáo viên của học igian sinh 1. Phương trình đường 5phút tròn. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C) có tâm I ( x0 ; y0 ) Học Cho M(x, y) sinh trả lời Tính IM ? và bán kính R. Điểm M ( C ) khi nào ? IM = R y Ta có : IM = R M � IM 2 = R 2 y I � ( x − x0 ) + ( y − y0 ) = R 2 ( 1) 2 2 y0 x0 x Phương trình (1) được gọi là O x phương trình của đường tròn. Vậy để viết phương trình đường tròn ta cần biết những yếu tố nào ? Tọa độ tâm Bán kính Gọi học sinh trả lời. Phương trình của đường tròn (C) ( x − x0 ) + ( y − y0 ) = R2 2 2 Chúng ta cùng thực hiện hoạt động 1 để khắc sâu phần kiến thức 10 H1: Cho 2 điểm P(-2; 3) và này.phút Q(2; -3). a. Hãy viết phương trình đường tròn tâm P và đi qua Q. b. Hãy viết phương trình đường tròn đường kính PQ. Tọa độ tâm. Giải Ở câu a ta đã biết yếu tố nào? Bán kính R a. Ta có R = PQ R = PQ Cần tìm thêm yếu tố nào? => phương trình đường tròn. 2 2 = ( 2 + 2 ) + ( −3 − 3 ) = 52 Phương trình đường tròn tâm P, bán kính R 2 2 ( x + 2) + ( y − 3) = 52 Câu b ta cần tìm cả tọa độ tâm và b. Gọi I là tâm đường tròn bán kính R. đường kính PQ Đường tròn có đường kính là PQ. => I(0; 0). Tâm I là Vậy tâm I có quan hệ như thế nào R = IP = 13 trung điểm với PQ ? của PQ Vậy phương trình đường tròn đường kính PQ Bán kính R được xác định như thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: