Danh mục

Giao an Hinh hoc 11 (2)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC Nắm được tính chất của hai mặt phăng vuông góc.- Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.- Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 2. Về kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng chứng minh bằng phương pháp phản chứng-Diễn đạt được nội dung định lý bằng kí hiệu toán học. 3. Về tư duy:- Phát triển trí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao an Hinh hoc 11 (2) BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tiết2) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được tính chất của hai mặt phăng vuông góc. - Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 2. Về kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng chứng minh bằng phương pháp phản chứng -Diễn đạt được nội dung định lý bằng kí hiệu toán học. 3. Về tư duy: - Phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy logic. 4. Về Thái độ: Tích cực hứng thú trong nhận thức tri thức mới II. Chuẩn bị: 1. Kiến thức phục vụ bài: -Điều kiện để hai mp vuông góc -Định nghĩa và các tính chất của hình lăng trụ, hình chóp, hình chóp cụt 2. Phương tiện: - Thiết kế bài giảng bằng phần mềm PowerPoint. -Giấy bút để các nhóm hoạt động nhóm. - Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ. III. Phương pháp: - Gợi mở vấn đáp. - Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc nhau. Áp dụng: Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông ở đỉnh B, SA vuông góc với mp(ABC). Chứng minh rằng mp(SAB) vuông góc mp(SBC).Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHĐ1:Nắm các tính chất a ⊂ (P), a ⊥ (Q) ⇒ (P) ⊥ 2. Hai mặt phẳng vuông góc.của hai mp vuông góc (Q). Điều ngược lại đúng a. Điều kiện để hai mặt phẳngHĐTP 1: Tiếp cận định lý không? vuông góc.- Học sinh hiểu được rằng Bây giờ các em để ý rằng b.Tính chất của hai mặt phẳngkhông phải mọi đường mặt bảng đen và mặt nền vuông gócthẳng nằm trong mặt nhà vuông góc nhau. Định lý 3:phẳng này thì vuông góc Hỏi: Mọi đường thẳng nằmvới mặt phẳng kia mà cần trong mặt bảng có vuông gócphải có điều kiện vuông với mặt nền nhà không ? Vớigóc với giao tuyến. điều kiện nào thì nó vuông góc với mặt nền nhà. Nêu định lý Hướng dẫn học sinh chứng (P) minh định lý. a c (Q) )HĐTP 2:Tiếp cận HQ1 . Qua điểm a cho trước ta có- Học sinh đứng tại chỗ thể kẻ được bao nhiêu btrả lời. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Q) đã cho. . Cho (P) ⊥ (Q) và A ∈ (P). Đường thẳng a đi qua a và vuông góc với (Q). Hỏi: a ⊂ (P) ? Hệ quả 1:- Biết được rằng nếu a ⊄ Giả sử a ⊄ (P) ⇒ ? H ’ ∋(P), trong (P) kẻ a A, a’vuông góc với giao tuyến. ASuy ra a ⊥ Q .Điều này amâu thuẩn tính chất vừa anêu.HĐTP 3: Tiếp cận HQ2- Học sinh quan sát hai bức ( P ) ⊥ (Q) tường của phòng học Hỏi: Giao tuyến của hai bức vuông góc với nền nhà. tường có vuông góc với nền A ∈ ( P)  ⇒ a ⊂ ( P) - Vẽ hình nhà không ? a∋A  → Nêu nội dung HQ 2 a ⊥ (Q)  - Học sinh lên bảng ghi Yêu cầu một học sinh diễnnội dung bằng kí hiệu. đạt nội dung trên bằng ký hiệu toán học. h Hệ quả 2 H (p) (Q) ) a (R) ) ( P)  (Q)   ( P) ⊥ ( R)  ⇒ a ⊥ ( R) (Q ) ⊥ ( R )  HĐTP3. Cô cho đường thẳng a vuông Hệ quả3.HS trả lời ...

Tài liệu được xem nhiều: