Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án hình học lớp 10, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 10Thiếu các bài sau (do không nộp hoặc quá sai qui cách chung của bộ GA):1) §7PHÉP VỊ TỰ ( Đoàn Kim Sơn – Tây Nam )2) §1 Đại cương về đt và mp (N Hồng Lưu, N V Kỳ - Tây Sơn)3) §2 Đt chéo nhau và Đt // (Trần Bá Huy - Tây Sơn)4) §3 Đt và mp // (Trần Tuấn Anh - Tây Sơn)5) §1 Vectơ trong KG (Nguyễn Văn Mau – Ttuyền)6) §4 Hai mp vuông góc (Ngô Hồng Huấn – TTân)Giáo án này còn thô chưa biên tập. Đề nghị thầy cô biên tập, bổ sung, ch ỉnh lý trước khidùng. CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. PHÉP BIẾN HÌNH (T1)A. MỤC TIÊU:1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu.2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.3. Về tư duy, thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư duy lô gíc.B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:1. Chuẩn bị của giáo viên: Có phiếu học tập, bảng phụ.2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn bài cũ ( phép chiếu vuông góc)C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:- Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨHĐTP 1: Kiểm tra kiến thức cũ- Hiểu yêu cầu đặt ra - Nêu ( hoặc chiếu) câu hỏi - Trong mặt phẳng cho đường của HĐ 1 ( sgk – 4) thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d M d ’ M- Dựng được điểm M’ thỏa - Yêu cầu học sinh lên bảng:mãn đầu bài. Dựng điểm M’- Nhận xét cách dựng điểm M’ - Yêu cầu học sinh khác nhậncủa bạn và bổ xung nếu cần. xét cách dựng của bạn và bổ xung ( nếu có) - Nhận xét, đánh giá và cho diểm.HĐTP 2: Nêu vấn đề vào bài mới- Hiểu yêu cầu của câu hỏi và - Nêu câu hỏi và yêu cầu học - Có mấy điểm M’ thỏa mãntrả lời. sinh trả lời. cách chiếu trên.Phát hiện được vấn đề. - Vậy với mỗi điểm M có một điểm M’ duy nhất là hình chiếu vuông góc của M trên d cho trước. Quy tắc cho tương ứng đó có tên gọi là gì? Chúng ta sẽ vào bài học hôm nay. HĐ 2: KIẾN THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨAHĐTP1: Hình thành định nghĩa- Đọc định nghĩa ( sgk – 4) - Cho học sinh đọc định nghĩa 1. Định nghĩa: Phép biến hình ( sgk – 4)- Phát biểu được định nghĩa - Yêu cầu học sinh phát biểu - Định nghĩa ( sgk – 4) lại: Định nghĩa phép biến hình.HĐTP 2: Ảnh qua phép biến hình- Nhớ được ký hiệu - Ký hiệu của phép biến hình - Ký hiệu: F- Nhớ được cách viết cách đọc - Ảnh của một điểm. - Viết: F (M) = M’ ( M’ là ảnhvà ảnh của phép biến hình của điểm M qua phép biến hình F)- Phân biệt được ảnh của một - Ảnh của một hình. - Viết: F(H) = H’ ( H’ là ảnhhình với ảnh của một điểm của hình H qua phép biến hình F)HĐTP 3: Phép đồng nhất- Hiểu được trong phép biến - Học sinh đọc khái niệm phép - Phép biến mỗi điểm M thànhhình cón có phép đồng nhất. đồng nhất ( sgk – 4) chính nó => gọi là phép đồng nhất. HĐ 3: CỦNG CỐ BÀI HỌCHĐTP 1: Hướng dẫn HĐ 2 ( sgk – 4) - Học sinh đọc yêu cầu của - HĐ 2 ( sách giáo khoa – 4 )- HĐ theo nhóm HĐ 2 (sgk – 4)- Từng nhóm lên bảng nộp - Tập hợp phiếu trả lời của - Kết quả trả lời của tất cảphiếu trả lời. các nhóm. các nhóm.- Nhận xét kết quả trả lời của - Thông báo chung kết quả trả - Câu trả lời đúng là: Khôngnhóm bạn. lời lên bảng. phải là một phép biến hình. Vì ta luôn có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và MM’ = MM’’ = a- Hiểu và nhận thức được - Chốt lại kiến thức đúng.kiến thức đúng của kết quả. - Nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho từng nhóm.HĐTP 2: Trả lời câu hỏi- Hiểu và trả lời theo nhận - Nêu câu hỏi để cả lớp cùng - Hãy nêu những nội dungthức của mỗi học sinh. suy nghĩ và trả lời. chính của bài học này.- Học sinh trình bày phép đồng - Yêu cầu học sinh lên bảng - Hãy minh họa bằng hình vẽnhất trên bảng ( hình vẽ) của phép đồng nhất. trình bày. Bài 2: PHÉP TỊNH TIẾN (T2)A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 2. Kỹ năng - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua m ộtphép ...