Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 53: Luyện tập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác. Rèn kĩ năng áp dụng các bất đẳng thức tam giác, kĩ năng vận dụng định lý và hệ quả đã học vào việc giải bài tập, kể cả những bài toán có nội dung thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 53: Luyện tậpGiáo án hình học lớp 7 - Tiết 53:Luyện tậpI. Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác. Rèn kĩ năng áp dụng các bất đẳng thức tam giác, kĩ năng vận dụng định lý và hệ quả đã học vào việc giải bài tập, kể cả những bài toán có nội dung thực tế.II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi thầy trò bảng Hoạt động 1: Chữa bài về nhà (5’ – 7’) Bài 15 (Tr 63 - A SGK) M IBài 15 (tr 63 - C BSGK) a) Tam giác MAI có Viết các bất MA < MI + đẳng thức tam IA(đl quan hệ giác ba cạnh tg) Chữa bài 17 (tr Cộng thêm 63 - SGK) MB vào hai vế của bất đẳng thức, ta được MA + MB < MB + MI + IA Hay MA + MB < IB + IA (1)b) Tam giác IBC có IB < IC CB, cộng + thêm IA vào hai vế của bất đẳng thức này, ta được IA + IB < IA + IC + CB hay IA + IB < CA + CB Từ (1) vàc) (2) suy ra MA + MB < CA + CB Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp (5’ – 7’) Bài 19 (Tr 63 - Yêu cầu học Một học sinh SGK) lên bảng làm Gọi x là cạnh sinh làm bài 19 bài, cả lớp làm thứ ba của tam (Tr 63 - SGK) giác cân. Ta có vào vở. (gợi ý: gọi x là 7,9 – 3,9 < x < độ dài cạnh thứ 7,9 + 3,9 ba của cân) Hay 4 < x < 11,8. Từ đó x = 7,9 vì tam giác đã cho cân. Chu vi tam giác là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 Yêu cầu học Một học sinh Bài 20 (Tr 64 - lên bảng làm SGK) sinh làm bài 20 cả lớp a) (Tr 64 - SGK) bài, Tam giác làm vào vở. ABH vuông tại Yêu cầu học H nên sinh đọc đề bài, suy nghĩ tìm AB > BH (1) hướng giải Tương tự AC > gv hướng dẫn CH (2) học sinh trình Từ (1) và (2) bày lời giải. suy ra AB + AC > BH + CH = BC A C B H b) Từ GT BC cạnh lớn là nhất của tam giác ABC, ta có BC AB BC AC. Suy ra BC + AC > AB và BC + AB > AC Bài 21 (Tr 64 - Yêu cầu học Một học sinh SGK) Địa điểm C trả lời miệng. sinh làm bài 21 phải tìm là giao (Tr 64 - SGK) của bờ sông gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đó ta có AC + BC = AB; còn trên bờ sông này, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 53: Luyện tậpGiáo án hình học lớp 7 - Tiết 53:Luyện tậpI. Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác. Rèn kĩ năng áp dụng các bất đẳng thức tam giác, kĩ năng vận dụng định lý và hệ quả đã học vào việc giải bài tập, kể cả những bài toán có nội dung thực tế.II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi thầy trò bảng Hoạt động 1: Chữa bài về nhà (5’ – 7’) Bài 15 (Tr 63 - A SGK) M IBài 15 (tr 63 - C BSGK) a) Tam giác MAI có Viết các bất MA < MI + đẳng thức tam IA(đl quan hệ giác ba cạnh tg) Chữa bài 17 (tr Cộng thêm 63 - SGK) MB vào hai vế của bất đẳng thức, ta được MA + MB < MB + MI + IA Hay MA + MB < IB + IA (1)b) Tam giác IBC có IB < IC CB, cộng + thêm IA vào hai vế của bất đẳng thức này, ta được IA + IB < IA + IC + CB hay IA + IB < CA + CB Từ (1) vàc) (2) suy ra MA + MB < CA + CB Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp (5’ – 7’) Bài 19 (Tr 63 - Yêu cầu học Một học sinh SGK) lên bảng làm Gọi x là cạnh sinh làm bài 19 bài, cả lớp làm thứ ba của tam (Tr 63 - SGK) giác cân. Ta có vào vở. (gợi ý: gọi x là 7,9 – 3,9 < x < độ dài cạnh thứ 7,9 + 3,9 ba của cân) Hay 4 < x < 11,8. Từ đó x = 7,9 vì tam giác đã cho cân. Chu vi tam giác là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 Yêu cầu học Một học sinh Bài 20 (Tr 64 - lên bảng làm SGK) sinh làm bài 20 cả lớp a) (Tr 64 - SGK) bài, Tam giác làm vào vở. ABH vuông tại Yêu cầu học H nên sinh đọc đề bài, suy nghĩ tìm AB > BH (1) hướng giải Tương tự AC > gv hướng dẫn CH (2) học sinh trình Từ (1) và (2) bày lời giải. suy ra AB + AC > BH + CH = BC A C B H b) Từ GT BC cạnh lớn là nhất của tam giác ABC, ta có BC AB BC AC. Suy ra BC + AC > AB và BC + AB > AC Bài 21 (Tr 64 - Yêu cầu học Một học sinh SGK) Địa điểm C trả lời miệng. sinh làm bài 21 phải tìm là giao (Tr 64 - SGK) của bờ sông gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đó ta có AC + BC = AB; còn trên bờ sông này, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án đại số 7 tài liệu học môn toán 7 sổ tay toán học 7 phương pháp dạy học toán 7 toán học 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 31 0 0
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 15: Bài 10: LÀM TRÒN SỐ
5 trang 13 0 0 -
167 trang 13 0 0
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 41 LUYỆN TẬP
9 trang 13 0 0 -
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2012 - 2013
153 trang 13 0 0 -
Giáo án Đại số 7 học kì 2 năm học 2015 - 2016 - GV. Nguyễn Thị Khuyên
78 trang 13 0 0 -
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 33 TẬP CHƯƠNG II
10 trang 13 0 0 -
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 18: Bài 12: SỐ THỰC
6 trang 13 0 0 -
Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 57: Cộng trừ Đa thức
4 trang 13 0 0 -
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 28: LUYỆN TẬP
8 trang 12 0 0