Giáo án Hóa học 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 10Ngày soạn: Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) Số Tiết: 02A MỤC TIÊU:1.Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9 *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị,phản ứng hoá học, ... *Sự phân loại các hợp chất vô cơ.* Trọng tâm: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Phân biệt các loại hợp chất vô cơ *Cân bằng phương trình hoá học2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Phân biệt các loại hợp chất vô cơ *Cân bằng phương trình hoá học3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học4. Năng lực hướng tới- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.- Năng lực làm việc độc lập.- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.- Năng lực tính tóan hóa học. B. CHUẨN BỊ1.Phương pháp: Trò chơi; dạy học hợp tác2.Thiết bị: *Giáo viên: máy tính, máy chiếu *Học sinh: Ôn lại kiến thức cũC. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục... Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 62. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết hợp trong giờ3. Bài mới:Đặt vấn đề:Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi độngMục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập.Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc hiện nhiệm vụ học tậpChúng ta đã làm quen với môn hoá học Tập trung, tái hiện kiến thứcở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ chúng * Báo cáo kết quả và thảo luậnta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản cầnphải nắm để tiếp tục nghiên cứu về mônhoá học* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhậnxét, đánh giá kết quả; chốt kiến thứcHoạt động 2 (40 phút): Hoạt động hình thành kiến thức- Mục tiêu:- Củng cố các kiến thức đã học về+ một số khái niệm cơ bản: Chất tinh khiết...+ Cân bằng PTHH+ Phát triển năng lực hơp tác Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Một số khái niệm cơ bảnĐưa ra luật chơi Trò chơi ô chữ: Chia * Thưc hiện nhiệm vụ học tậplớp thành 2 đội Thảo luận và tìm ra câu trả lờiMỗi đội lần lượt lựa chọn hàng ngang * Báo cáo kết quả và thảo luậnGV: Đưa ra gợi ý cho từ hàng ngang lần lượt trả lời các từ hàng ngang* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất - Chất Tinh Khiếtkhông lẫn bất cứ một chất nào khác (vd: Nước cất) gọi là gì? - Hợp chấtChữ trong từ chìa khóa: H, C* Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây làloại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều - Phân tửnguyên tố hoá họcChữ trong từ chìa khóa: H* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây làhạt đại diện cho chất, gồm một số - Nguyên tửnguyên tử liên kết với nhau và thể hiệnđầy đủ tính chất của chấtChữ trong từ chìa khóa: P, H, N - Nguyên tố* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây làkhái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trunghòa về điện - Hóa trịChữ trong từ chìa khóa: N,Ư* Hàng ngang 5: Có 8 chữ cái: Là tậphợp các nguyên tử cùng loại có cùng số - Công thức hóa họcp trong hạt nhânChữ trong từ chìa khóa: A; G* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là consố biểu thị khả năng liên kết của nguyên - Phản ứng hóa họctử hoặc nhóm nguyên tửChữ trong từ chìa khóa: O* Hàng ngang 7 : Có 14 chữ cái: Dùngđể biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHHvà chỉ số ở mỗi chân ký hiệu.Chữ trong từ chìa khóa: O,AGợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biếnđổi từ chất này thành chất khác * Thực hiện nhiệm vụ học tập* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏivụ trong phiếu học tậpNhận xét về quá trình thực hiện nhiệmvụ học tập của học sinh, chốt kiến thức* Chuyển giao nhiệm vụ hoc tậpChia lớp thành 3 nhóm:Nhóm 1: Trả lời phiếu học tập số 11. Khái niệm hóa trị? Cách viết hóa trị2. Cách xác định hóa trị của một nguyêntố3. Với công thức hoá học Axa Byb thì quytắc hoá trị được viết như thế nào?4. Tính hóa trị của các nguyên tố trongcác công thức: H2S; NO2; Al2O3Nhóm 2: Ghép nối thông tin cột A vớicột B sao cho phù hợp Tên hợp Ghé Loại chất chất p 1. axit a. SO2; CO2; P2O5 2. muối b. Cu(OH)2; Ca(OH)2 3. bazơ c. H2SO4; HCl 4. oxit axit d. NaCl ; BaSO4 5. oxit e. Na2O; CuO; bazơ Fe2O3 Nhóm 3: Trả lời phiếu học tập số 3 Một thành viên đại diên của nhóm lênHoàn thành PTHH sau, cho biết các PT trình bày kết quảtrên thuộc loại phản ứng nào? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 10 Giáo án môn Hóa học lớp 10 Giáo án điện tử Hóa học 10 Nguyên tử hạt nhân Điện tích của hạt nhân Cấu tạo của hạt nhânTài liệu liên quan:
-
8 trang 28 0 0
-
Giáo án Hóa Học lớp 10: Lưu Huỳnh
6 trang 25 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 11
8 trang 24 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 17
7 trang 24 0 0 -
Giáo án Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
5 trang 24 0 0 -
Vật lý nguyên tử hạt nhân - ĐH Sư Phạm TP.HCM
125 trang 23 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 22
10 trang 23 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 13
7 trang 22 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 19
5 trang 22 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 18
7 trang 22 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 5
4 trang 21 0 0 -
Giáo trình Vật lý lý sinh: Phần 1 - Nguyễn Minh Tân
90 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Giáo án Hóa Học lớp 10: Phân loại phản ứng hóa học
9 trang 20 0 0 -
Giáo án Oxi – Ozon – Bài 29 hóa học 10
10 trang 19 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4
7 trang 19 0 0 -
Giáo án Hóa Học lớp 10: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5
5 trang 19 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 12
17 trang 19 0 0 -
Giáo án Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
9 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0