Danh mục

Giáo án hóa học 8_Tiết: 17

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết được: - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học 8_Tiết: 17Tiết: 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết được: - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không cósự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sựbiến đổi chất này thành chất khác. 2) Kĩ năng: - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ranhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượnghoá học. 3) Trọng tâm: - Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóahọc - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : -Tranh vẽ hình 2.1 SGK/ 45 Hóa chất Dụng cụ -Bột sắt, bột lưu -Nam châm. huỳnh. -Đường, muối ăn. -Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. -Nước. -Đèn cồn, kẹp gỗ. 2) Học sinh: -Đọc SGK / 45,46 -Xem lại thí nghiệm đun nước muối ở bài 2: Chất.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp2) Kiểm tra bài cũ: GV nhắc lại bài kiểm tra một tiết3) `Vào bài mới:Trong chương trước các em đã học về chất Trongchương này các em sẽ học về phản ứng . Trước hếtcần xem với chất có thể ra những biến đổi gì? thuộcloại hiện tượng nào?. Đễ hiểu rõ hơn tiết học này cácem sẽ tìm hiểu.Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dungviênHoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lý (15’)-Yêu cầu HS quan -Quan sát hình vẽ theo I. HIỆNsát hình vẽ SGK/ 45 yêu cầu của GV. TƯỢNG VẬT LÝ: là hiện-Trong quá trình trên -HS trả lời cu hỏi tượng chất biếncó sự thay đổi về ?Hình vẽ đó nói lên điềutrạng thái nhưng đổi về trạng gì?không có sự thay đổi ? Làm thế nào để nước thái,… mà vẫnvề chất. (lỏng) chuyển thành nước giữ nguyên là chất ban đầu.-Hướng dẫn HS làm đá (rắn)thí nghiệm: Trả lời: Hình vẽ đó thể -Vd:Chú ý: Khi đun cần hiện quá trình biến đổi: Đun nước:phải quay miệng ống Nước(rắn) Nước (lỏng) Nướclỏng nghiệm về phía Nước(hơi) Nướchơikhông có người. -HS lm thí nghiệm nộib3:ghi lại hiện tượng dung sau:quan sát được dười b1: hoà tan muối ăn vàodạng sơ đồ. nước.?Qua thí nghiệm trên b2:dùng kẹp gỗ kẹp 1/3em có nhận xét gì về ống nghiệm (tính từtrạng thái và chất. miệng ống nghiệm ) vàCác quá trình biến đun nóng bằng đèn cồn.đổi đó gọi là hiện -Hoạt động theo nhóm (tượng vật lý. 7’) -Làm thí nghiệm, quan-Kết luận: Thínghiệm trên có sự sát hiện tượng và ghi lạithay đổi về trạng thái bằng sơ đồ:nhưng không có sự Muối ăn (rắn)thay đổi về chất Nước dd muối t0 Muối ăn (rắn)Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hóa học (15’)-Hướng dẫn HS thí -Hoạt động theo II. HIỆNnghiệm 1: Sắt tác dụng TƯỢNG HÓA nhóm (7’)với Lưu huỳnh theo các HỌC: là hiện -Làm thí nghiệm,bước sau: tượng chất biến quan sát hiện tượng, đổi có tạo rab1: Trộn đều bột sắt và ghi chép vào giấy chất khác.bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ nháp:về khối lượng là +Ống nghiệm 1: bột S -Vd:7:4)chia làm 3 phần. Đun nóng có màu vàng.b2: Quan sát 5 ống Ống nghiệm 2: bột sắt đường:nghiệm đựng 3 chất: có màu đen. Đường  ThanS,Fe và 3 ống nghiệm Các ống nghiệm 3,4,5 và Nướcđựng bột S +Fe (đã đựng hỗn hợp bột S +trộn)Nhận xét màu Fe có màu xám.sắc, trạng thái. +Nam châm hút sắt rab3: Đưa nam châm lại khỏi hỗn hợp bột S +gần ống nghiệm 5 (đựng Fe.S + Fe)Quan sát và rút +Đun nóng ốngra kết luận. nghiệm 4: hỗn hợpb4: Đun nóng ống nóng đỏ lên vànghiệm 4 (đựng S chuyển sang màu xám+Fe), đối chứng lại với đen.ống nghiệm 1,2,3 -Chất rắn thu đượcNhận xét. sau khi đun nóng hỗn-Đun nóng ống nghiệm hợp bột S + Fe không4 thu được chất rắn bị nam châm hút,không bị nam châm chứng tỏ chất rắn thuhút.Hãy rút ra kết luận được không còn tínhvề chất rắn trên ? chất của Fe.-Qua thí n ...

Tài liệu được xem nhiều: