I. MỤC TIÊU: -Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về: thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước. -HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối và oxit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học 8_Tiết: 57Tiết: 57,Bài: LUYỆN TẬP 7I. MỤC TIÊU: -Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các kháiniệm hoá học về: thành phần hoá học và tính chấthoá học của nước. -HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọivà phân loại các axit, bazơ, muối và oxit. -HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làmbài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ,muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập mônhoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.II.CHUẨN BỊ: Ôn lại các bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theoCTHH và phương trình hoá học.III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ ? Hãy phát biểu định nghĩa muối, viết CT của muốivà nêu nguyên tắc gọi tên muối. ? Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/130.Đáp án: a/ a. bromhiđric; a. sunfurơ; a. photphoric; a.sun furic. b/ Magiehiđroxit,; Sắt III hiđroxit; Đồng IIhiđroxit. c/ Barinitrat; Nhôm sunfat; Natriphotphat; Kẽmsunfua; Natrihidrophotphat; Natriđihiđrophotphat. 3.Vào bài mới Như các em đã biết về thành phần và tính chấtcủa nước.Định nghĩa công thức , phân loại, cách gọitên axit, bazơ và muối. Tiết học này các em sẽ làmmột số bài tập về các loại kiến thức này.Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinhviên-GV ghi nội dung bài Bài 1:Tương tự như Na; K, Ca cũng táctập lên bảng và yêu dụng với nước tạo thành bazơ tan vàcầu HS quan sát, tìm giải phóng khí H2.hiểu, đưa ra biện a.Hãy viết phương trình phản ứng hóapháp giải. học xảy ra?-HS lên bảng giải bài b.các phản ừng hóa học trên thuộc loạitập phản ứng hóa học nào?, Vì sao?-HS khác nhận xét Đáp án:-Cuối cùng GV nhận a.2Na + 2H2Oxét và kết luận. 2NaOH + H2. 2K + 2H2O 2KOH + H 2.-GV gọi HS nhắc lại Ca + 2H2O Ca(cách đọc công thức OH)2 + H2.hóa học của muối b.Các loại phản ứng trên thuộc loại-Sau đó giáo viên gọi phản ứng thế. Vì Na; K;Ca thế vàohọc sinh lên bảng nguyên tử H để lần lượt tạo thành cácgiải bài tập, học sinh bazơ tương ứng.khác nhận xét Câu 2:Viết công thức hóa học của-Cuối cùng GV nhận những muối có tên gọi sau đây: Đồng IIxét và kết luận. clorua; Kẽm sunphát; SắtIII sunphát: Magiehiđrôcacbonat; canxiphotphát; Natrihiđrôphótphát;-GV hướng dẫn cho Natriđihiđrôphótphát.HS như sau Đáp án: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3;+Tính số mol của oxi Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2 HPO4;và photpho theo yêu NaH2PO4.cầu của đề bài đã cho Bi 3: Cho 3,1gam phót pho vo bình kín+Dựa vào phương chứa đầykhông khí với dung tích 5,6 líttrình phản ứng để ( ở ĐKC ).tính số mol dư và số a.Khối lượng phótpho thừa hay thiếu?mol sản phẩm. b.Tính khối lượng điphotphobentaôxit+Tính được chất dư tạo thành?và khối lượng củasản phẩm. Đáp án:-Sau đó giáo viên gọi -Ta có phương trình phản ứnghọc sinh lên bảng 4P + 5O2 2P2O5giải bài tập, học sinh -n O2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol)khác nhận xét n 3,1 P= /31= 0,1 ( mol)-Cuối cùng GV nhận -Theo phương trình phản thì số mol củaxét và kết luận. oxi dư n O2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol) a. m O2 dư là 0,125 * 32 = 4( gam). b. nP2O5 = 0,05 (mol) được mP2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam )IV.CŨNG CỐ – DẶN DÒ -Hs về nhà xem lại các bài tập đã giải -Về nhà làm bài tập sau: Hòa tan hỗn hợp gồm hai kim loại vào nước ( Kvà Na) có khối lượng là 6,2 gam. Thì thu được 2,24lít khí H2 ( ĐKTC). a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗnhợp ban đầu. -Chuẩn bị: +Chậu nước. +Vôi sống (CaO). +Xem nội dung bài thực hành 6. -Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK/132.V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:............................................................................................