Danh mục

Giáo án Hóa học 9 – Học kì I

Số trang: 147      Loại file: doc      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Hóa học 9 – Học kì I trình bày nội dung các bài học: Ôn tập đầu năm, tính chất hóa học của oxit khái quát về sự phân loại oxit, một số oxit quan trọng, tính chất hóa học của axit, một số axit quan trọng , luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 9 – Học kì IGiáo án Hóa học 9 – Học kì INgày soạn: 16/8/2015Ngày giảng: 9A, 9B:19/8/2015 TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố lại một số kiến thức cơ bản đó học ở trương trình hoá học lớp 8:định luật bảo toàn khối lượng, mol, chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất, tỉkhối, tính theo CTHH, tính chất của oxi, hiđro, khái niệm axit, bazơ, muối,cáccông thức về dung dịch, nồng độ dung dịch. 2. Kĩ năng: - HS giải được thành thạo một số bài tập cơ bản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Nội dung bài ôn tập, Bảng phụ 2. Học sinh: - Ôn tập lại nội dung hoá học lớp 8 III. Tổ chức giờ học Hoạt động 1: Khởi động /mở bài(1) Mục tiêu: Các bước tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh* Kiểm tra đầu giờ: Không Đáp án:* Đặt vấn đề vào bài: Trong chương - Nghetrì hóa lớp 8 chúng ta đó tìm hiểu mộtsố kiến thức cơ bản về hoá học. Hômnay chúng ta cùng đi ôn lại những vấnđề cơ bản đó. Hoạt động 2 (21’) Ôn tập lai những kiến thức cơ bản. Mục tiêu : Củng cố kiến thức hóa 8 cho học sinh Đồ dùng dạy học : Bảng phụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- GV đưa ra một số nguyên tố hoá - HS thực hiện cả nhóm.học yêu cầu HS viết kí hiệu và hoátrị của các nguyên tố đó. 1.Kí hiệu hóa và hoa trị của các nguyên tố - Sắt: Fe (II, III) - Clo: Cl (I) - Đồng: Cu (II)+ Hãy nhắc lại quy tắc hoá trị của - Lưu huỳnh: S (II, IV, VI) 1hợp chất gồm hai nguyên tố? - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. 1. Quy tắc hóa trị Lập công thức hóa học của hợp chất a b AB x y  a.x=b.y x b b    y a a Nếu a = b => x = y = 1 Nếu a # b => x=b (b) ; y=a (a)GV đưa ra bài tập 1: Các nhóm làm bài tập 1 - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 1a) Tính hóa trị của các nguyên tố a, NaCl: Na hóa trị Itrong các hợp chất. Biết clo có hóa FeCl3: Fe hoá trị IIItrị I FeCl2: Fe hoá trị IINaCl, FeCl3, FeCl2 b, Công thức hoá học cần lập:b) Lập cụng thức hoá học của các Cu(OH)2, Fe2O3.hợp chất sau: Cu (II) và (OH) (I) ; Fe - Đại diện học sinh trả lời(III) và O * Định luật bảo toàn khối lượng :( GV yêu cầu HS tính nhẩm ) Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm.+ Định luật bảo toàn khối lượng cho - 1 HS lên bảng biểu diễn.ta biết những gì? * Sơ đồ biểu diến mối quan hệ giữa+ Viết sơ đồ biểu diễn chuyển đổi lượng chất (số mol)- khối lượng chất-giữa lượng chất (số mol)- khối lượng thể tích chất khí.chất- thể tích chất khí. Khối lượng → Lượng chất chất. m(g) n (mol) n(mol) Thể tích chất → khí V (lít) - Dựa vào công thức tính tỉ khối. * Tỉ khối của chất khí: dA/B=MA/MB+ Muốn biết khí A nặng hay nhẹ khí dA/KK=MA/29B hoặc khí A nặng hay nhẹ hơn -1 HS lên bảng làm, HS khác làm vàokhông khí ta phải làm thế nào? nháp, nhận xét và bổ sung. * ...

Tài liệu được xem nhiều: