Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU: Trình bày được các khái niệm về điều dưỡng Nêu được các định nghĩa về điều dưỡng Trình bày được 5 vai trò của người điều dưỡng Vận dụng được các nguyên lý vào thực hành điều dưỡng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án khoa điều dưỡng - ĐIỀU DƯỠNG HỌC VÀ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU DƯỠNG ĐIỀU DƯỠNG HỌC VÀ CÁC NGUYÊN LÝĐI NGUYÊN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU: Trình bày được các khái niệm về điều dưỡng Nêu được các định nghĩa về điều dưỡng Trình bày được 5 vai trò của người điều dưỡng vaiVận dụng được các nguyên lý vào thực hành điều dưỡng 1. Các khái niệm cơ bản 1. Tổ chức y tế thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe do điiều dưỡng - hộ sinh cung cấp do đ là một trong những trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế nên đã đưa ra nhiều nghị quyết về củng cố và tăng cường dịch vụ điều dưỡng - hộ sinh toàn cầu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng có trình độ được coi là chiến lược quan trọng để tăng cường sự tiếp cận của người nghèo đối với các dịch vụ y tế, cũng như đảm bảo công bằng trong ngành y tế Điều dưỡng là một nghề chuyên nghiệp. Y học ngày càng phát triển đòi hỏi phải nâng cao kiến thức và trình độ chuyên nghiệp của điều dưỡng. Việc đào tạo điều dưỡng ở bậc đại học và sau đại học đã tạo ra sự thay đổi về mối quan hệ giữa người thầy thuốc và người điều dưỡng, người điều dưỡng trở ng thành cộng sự của người thầy thuốc, một thành viên của nhóm chăm sóc thay vì chỉ là người thực hiện y lệnh. Bác sĩ và điều dưỡng là hai nghề có định hướng khác nhau: bác sĩ làm nhiệm vụ chẩn đoán và điều trị. Điều dưỡng chăm sóc và đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho người bệnh về thể chất và tinh thần Điều dưỡng là một ngành học và khoa học về chăm sóc. Do đặc thù của nghề điều dưỡng là làm công việc Do chăm sóc từ đơn giản nhất đến những công việc phức tạp. Từ việc thay ga trải giường tới các công việc nghiên cứu, quản lý, đào tạo và trở thành các chuyên gia điều qu dưỡng lâm sàng có trình độ do đó ngành điều dưỡng do gồm nhiều cấp trình độ để đáp ứng nhu cầu hành nghề và yêu cầu chăm sóc sức khỏe. Ngày nay, do sự phát triển của y học đòi hỏi tính nay, chuyên môn hóa ngày càng cao đã làm cho điều dưỡng trở thành một ngành đa khoa có nhiều chuyên khoa như: điiều dưỡng nhi, điiều dưỡng phòng mổ, điiều đ đ đ dưỡng cộng đồng, điiều dưỡng tâm thần, hộ sinh ... đ 2. Các định nghĩa về điều dưỡng 2. 2.1. Định nghĩa của Florent Nightigale 1860 2.1. Điều dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi trường của người bệnh để hỗ trợ sự hồi phục của họ. Định nghĩa của Florent Nightigale phản ánh mối quan tâm của thời đại mà bà ta đang sống. Bà đặt vai trò trọng tâm của người điều dưỡng là giải quyết các yếu tố môi trường xung quanh nơi người bệnh để người bệnh được hồi phục một cách tự nhiên 2.2. Định nghĩa của Virginia Handerson 1960 2.2. Virginia Handerson Chức năng duy nhất của người điều dưỡng là hỗ trợ Ch các hoạt động nâng cao hoặc hồi phục sức khỏe của người bệnh hoặc người khỏe, hoặc cho cái chết được ho thanh thản mà mỗi cá thể có thể tự thực hiện nếu họ có sức khỏe, ý chí và kiến thức. Giiúp đỡ các cá thể sao ch G cho họ đạt được sự độc lập càng sớm càng tốt Định nghĩa của Virginia Handerson đã được hội Virginia Handerson đồng điều dưỡng quốc tế chấp nhận vào năm 1973 và 1973 đa số các nhà học thuyết điều dưỡng cũng đã có sự thống nhất. Theo Handerson chức năng nghề nghiệp của người Theo Handerson điều dưỡng là chăm sóc và hỗ trợ người bệnh thực hiện các hoạt động hàng ngày 2.3. Định nghĩa của hội điều dưỡng Mỹ 2.3. - Định nghĩa năm 1965: 1965: Điều dưỡng là một nghề hỗ trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục và nâng cao sức khỏe - Năm 1980, định nghĩa trên đã được sửa đổi để phản 1980, ánh rõ bản chất nghề nghiệp, các khía cạnh luật pháp về phạm vi thực hành của người điều dưỡng và thể vi th hiện xu hướng của ngành điều dưỡng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: Điều dưỡng là chẩn đoán và điều trị những phản ứng của con người đối với bệnh hiện tại hoặc bệnh có tiềm con ng năng xảy ra Tuy nhiên cũng có ý kiiến cho rằng định nghĩa trên k thiên về kỹ thuật và giảm đi thiên chức của nghề đó là chăm sóc. . Vai trò của người điều dưỡng Vai 3.1. Người chăm sóc 3.1. Ng Theo Benner và Wrubel thì: chăm sóc là yếu tố cơ bản để thực hành Theo ...