Danh mục

Giáo án Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 49.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai BÀI 39 QUỐC TẾ THỨ HAII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm được1. Kiến thức- Nắm được sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX.- Nắm và hiểu được hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ 2 và những đóng góp củatổ chức này đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đặc biệt dưới sựlãnh đạo của Ăng-ghen.- Hiểu được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ h ội trong quốc t ế th ứ hai ph ảnánh cuộc đấu tranh giữa 2 luồng tư tưởng: Mác xít và phi Mác xít trong phongtrào công nhân quốc tế.2. Tư tưởng, tình cảmGiúp HS hiểu rõ công lao to lớn của Ph.Ăng-ghen và người kế tục là V.I.Lêninđối với phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế.3. Kỹ năngRèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định các sự kiện và vai trò c ủa cá nhân trongtiến trình lịch sử.II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Sưu tầm chân dung những Đại biểu nổi tiếng trong phong trào công nhân cu ốithế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX: Ăng-ghen, La-phác-gơ (Pháp), Be-ben, Rô-da Luc-xem-bua (Đức).- Tài liệu về phong trào công nhân thế giới ngày nay.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Nêu quá trình thành lập, hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ nhất?Câu hỏi 2: Chứng minh rằng Công xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới?2. Dẫn dắt vào bài mớiSự phát triển của phong trào Cách mạng thế giới trong những thập niên 70 - 80của thế kỷ XIX với sự ra đời của Cách mạng chính Đảng công nhân có tính chấtquần chúng ở nhiều nước đòi hỏi phải có một tổ chức Quốc tế mới để lãnh đạophong trào công nhân thế giới.Quốc tế thứ hai được thành lập. Phong trào công nhân cuối th ế k ỷ XIX pháttriển như thế nào? Hoạt động và vai trò của tổ chức Quốc tế thứ hai này ra sao?Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên.3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cá nhân và tập thể 1. Phong trào công nhân cuối thế- Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên kỷ XIXnhân dẫn đến phong trào công nhâncuối thế kỷ XIX?- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý: - Nguyên nhân:+ Đội ngũ giai cấp công nhân các nước + Đội ngũ công nhân tăng về sốtăng nhanh về số lượng và chất lượng. lượng và chất lượng, có điều kiện+ Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sống tập trung.sản, sự thay thế của xu thế độc quyền + Do sự bóc lột nặng nề của giaivà chính sách chạy đua vũ trang chuẩn cấp tư sản, chính sách chạy đua vũbị chiến tranh để phân chia lại thế giới trang làm đời sống công nhân cực→ đời sống của công nhân cực khổ → khổ → bùng nổ các cuộc đấu tranhnhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ ra. của công nhân.- Tiếp theo GV cho HS đọc đoạn chữnhỏ trong SGK nói về phong trào đấutranh của công nhân và nhân dân laođộng ở Đức, Pháp, Anh đồng thời nêucâu hỏi: Qua đoạn đọc trên hãy chobiết phong trào đấu tranh của côngnhân diễn ra như thế nào?- HS suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: - Phong trào công nhân đòi cảiPhong trào công nhân đòi cải thiện đời thiện đời sống, đòi quyền tự dosống, đòi quyền tự do dân chủ ngày dân chủ ngày càng lan rộng, đặccàng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư biệt ở các nước tư bản tiên tiếnbản tiên tiến như Anh, Pháp, Đức, Mĩ. như Anh, Pháp, Đức, Mĩ. + Tiêu biểu gần 40 vạn công nhân- GV nhấn mạnh đến cuộc đấu tranh Chi-ca-gô ngày 1 - 5 - 1886 đòi laocủa công nhân Chi-ca-gô (Mĩ): Cuộc động 8 giờ đã buộc giới chủ phảitổng bãi công của gần 40 vạn công nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sửnhân Chi-ca-gô ngày 1 - 5 - 1886 đòi lao là ngày Quốc tế lao động.động 8 giờ đã buộc giới chủ phảinhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử làngày Quốc tế lao động và chế độ ngàylàm việc 8 giờ dần được thực hiệntrong nhiều nước.Hoạt động 2: Cá nhân- GV nêu câu hỏi: Điểm mới gì nổi bậttrong phong trào công nhân thế giớithời kỳ này?- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý: + Nhiều Đảng công nhân, Đảng xãNhiều đảng công nhân, đảng xã hội, hội, nhóm công nhân tiến bộ đượcnhóm công nhân tiến bộ được thành thành lập: Đảng công nhân xã hộilập: Đảng công nhân xã hội dân chủ dân chủ Đức (1875), Đảng côngĐức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công(1876), Đảng công nhân Pháp (1879), nhân Pháp(1879), nhóm giả phóngnhóm giải phóng lao động Nga (1883). lao động Nga(1883).- Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiềutổ chức Đảng ra đời đặt theo yêu cầugì?- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi. - Yêu cầu thành lập một tổ chức- GV nhận xét chốt ý: Đặt ra yêu cầu Quốc tế mới để đoàn kết lựccần phải thành lập một tổ chức Quốc lượng công nhân các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: