Danh mục

Giáo án Lịch sử 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp cho học sinh nắm được kiến thức bài Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000, mời các bạn tham khảo bộ sưu tập này. Những giáo án bài học trong bộ sưu tập này giúp cho học sinh hiểu rõ những nét cơ bản nhất của quá trình phát triển lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay (2000) đã trải qua 5 thời kì và những đặc điểm lớn của từng thời kì: 1919-1930, 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1975-2000. Hiểu được nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam. Hy vọng qua bộ sưu tập giáo viên có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 27 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NAM 1919 ĐẾN NĂM 2000 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Hiểu rõ những nét cơ bản nhất của quá trình phát triển lịch sử Việt Nam từ1919 đến nay (2000) đã trải qua 5 thời kì và những đặc điểm lớn của từng thời kì: 1919-1930, 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1975-2000. - Hiểu được nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cách mạng ViệtNam. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng hệ thống hóa, lựa chọn các kiến thức lịch sử cơ bản - Biết phân tích, nhận định, đánh giá những đặc điểm lớn, nguyên nhân thắng lợi, ýnghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam trong từng thời kì và c ảtiến trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000. 3. Tư tưởng, thái độ Trên cơ sở nắm chắc tiến trình lịch sử Việt Nam, giáo dục cho HS niềm tintưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hào dân tộc, sự đi lên tất thắng của cáchmạng. II. Phương tiện dạy học chủ yếu - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh liên quan đến giai đoạn lịch sử - Giấy khổ A2, 5 bản III. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng câu hỏi sau: 1. Vì sao đến năm 1986 Đảng ta tiến hành đổi mới? 2. Hãy nêu nội dung đường lối đổi mới kinh tế chính trị của Đảng 3. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới Một số gợi ý: - Đây là bài tổng kết với quá trình phát triển tương đối dài của lịch sử dân tộc,cho nên GV chỉ yêu cầu HS nắm những kiến thức cơ bản nhất trong từng giai đoạn lịchsử, không cần đi sâu, chi tiết. - Dạy học bài này, GV có thể khai thác được nhiều hình ảnh liên quan trong đĩaEncatar, trên các trang Web. Vì vậy, nếu có điều kiện GV nên soạn và tổ chức cho HShọc tập trên lớp thông qua bài giảng điện tử. 4. Giới thiệu bài mới Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay đã phát triển liên tục với các s ự ki ệnlớn. Đó là: sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, cách mạng tháng Támnăm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp thắng lợi với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, cuộckháng chiến chống Mĩ thắng lợi với Đại thắng mùa xuân 1975 và công cuộc đ ổi mớiđất nước từ 1986 đến nay đã giành những thành tựu to lớn. Mỗi sự kiện là mốc đánhdấu một thời kì lịch sử dân tộc. Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn lại những nội dung cơbản nhất của lịch sử dân tộc từ 1919 đến nay. Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt)I. Các thời kì phát triển của lịch Hoạt độngsử dân tộc GV chia lớp thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ1. Thời kì 1919-1930 Nhóm 1: Khái quát lịch sử Việt Nam giai- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ đoạn 1919 – 1930hai của thực dân Pháp (1919-1929) Nhóm 2: Khái quát lịch sử Việt Nam giaiđã làm cho nền kinh tế, chính trị, đoạn 1930 – 1945xã hội có nhiều biến đổi, xã hộiViệt Nam đã có cơ sở tiếp thu Nhóm 3: Khái quát lịch sử Việt Nam giailuồng tư tưởng cách mạng vô sản. đoạn 1945 -1954-Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ Nhóm 4: Khái quát lịch sử Việt Nam giainghĩa Mác-Lênin, những luận điểm đoạn 1954 – 1975của chủ nghĩa Mác-Lênin được Nhóm 5: Khái quát lịch sử Việt Nam giaitruyền bá vào Việt Nam làm đoạn 1975 – 2000.chuyển biến phong trào yêu nướcchống Pháp từ lập trường tư sản Thời gian làm bài của các nhóm là 5 phút,sang lập trường vô sản.Nửa cuối sau đó các nhóm trình bày phần bài làm của1929, ba tổ chức cộng sản ra đời ở mình trên giấy khổ A2.Việt Nam và 3-2-1930 Đảng Cộngsản Việt Nam ra đời. Hết thời gian làm bài, GV lần lượt yêu cầu các nhóm trình bày phần làm bài của mình.2. Thời kì 1930 -1945 Các nhóm còn lại lắng nghe và góp ý.- Do tác động của cuộc khủng GV theo dõi quá trình làm bài tập của cáchoảng kinh tế thế giới 1929- nhóm và góp ý bổ sung.1933.Thực dân Pháp tăng cườngđàn áp bóc lột nhân dân Đông Tuy nhiên đây là dạng bài tổng kết nên nếuDương làm bùng nổ phong trào có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chấtcách mạng của quần chúng 1930 như máy tính, máy chiếu, giáo viên có thể-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ soạn bài này trên phần mềm PowerPointTĩnh. dưới dạng các trò chơi. Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt)- Đầu những năm 30, chủ nghĩa Ví dụ 1: Soạn theo hình thức các câu hỏiphát xít ra đời trên thế giới, nước trắc nghiệm với 4 phương án A, B, C, D vàta dấy lên phong trào đấu tranh dân chọn một đáp án đúng.chủ công khai 1936-1939 dưới sự Câu hỏi: Sự kiện diễn ra vào đầu năm 1930lãnh đạo của Đảng. có những bước phát triển nhảy vọt trong- Năm 1939, Chiến tranh thế giới lịch sử dân tộc Việt Nam làthứ hai bùng nổ, tác động đến toàn A. Ba tổ chức cộng sản ra đờithế giới. Đầu năm 1941, NguyễnÁi Quốc về nước chủ trì Hội nghị B.Cuộc khởi nghĩa Yên BáiTrung ương Đảng VIII (5-1941) C.Phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnhtrực tiếp lãnh đạo Cách mạngtháng Tám thành công. D. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời3. Thời kì 1945 – 1954 Ví dụ 2: Có thể thiết kế theo hình thức đ ...

Tài liệu được xem nhiều: