Giáo án Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 85.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời BÀI 17 :CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI I. Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh nắm được: 1. Kiến thức: - Trình bày những phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 –1927, bước phát triển mới của phong trào. - Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng và ViệtNam quốc dân đảng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, và kĩ năng nh ận đ ịnh,đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và khâm ph ụccác bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguy ễn Đức C ảnh,Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. - Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên. - Tài liệu về Tân Việt cách mạng Đảng, VN Quốc Dân Đảng. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: (1) 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5) ? Tại sao nói N.A.Quốc là người trực tiếp chuẩn bị về tư t ưởng và tổ ch ứccho sự ra đời của chính Đảng vô sản ở Việt Nam. 3. Bài mới. (36) * Giới thiệu bài mới : Tiết trước các em đã tìm hiểu sự ra đời của tổ ch ứcHội Việt Nam Cách mạng thanh niên và những hoạt động của tổ ch ức đó. V ậy sau khi ra đời tổ chức này có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách m ạng trong nước… * Dạy và học bài mới : Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cơ bản I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng VN. ? Phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927) (1926 - 1927) diễn ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào. - Hội Việt Nam CMTN ra đời và hoạt động tích cực đã có tác dụng to lớn đến phong trào công nhân nước ta, cũng như phong trào cách mạng trong nước. ? Phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926 - 1927 diễn ra như thế nào. * Phong trào công nhân: + Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân nhà - Nhiều cuộc đấu tranh của máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm, công nhân liên tiếp nổ ra như Phú Riềng (Bình Phước) công nhân đồn điền cà các cuộc bãi công của công phê Ray - Na (Thái Nguyên) nhân nhà máy sợi Nam Định, ? Tại sao công nhân nhà máy sợi và công nhân cao đồn điền cao su Phú Riềng, su lại liên tiếp đấu tranh? Cam Tiêm. ? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân những năm 1926 - 1927 (về qui mô, tổ chức...) - Phong trào mang tính thống + Có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam: nhất toàn quốc và mang tính công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy chính trị, có sự liên kết với nhau. dệt Nam Định, nhà máy Diêm, nhà máy cưa Bến Thuỷ, sửa chữa ô tô AVIA - Hà Nội, Ba Son (Sài Gòn) đồn điền Phú Riềng. ? Bước phát triển mới của phong trào công nhân những năm 1926 - 1927 chứng tỏ điều gì. - Tình hình đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt, tuy chưa đều khắp.- Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị.- Giáo viên minh hoạ: Từ 1926 - 1927 toàn quốc đãnổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân. Họ nhằm hai mục đích: + Tăng lương: 20 40% + Đòi ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp.? Phong trào yêu nước của các tầng lớp khác th ời * Phong trào đấu tranh của cáckỳ này diễn ra như thế nào . tầng lớp khác :- GV dẫn chứng chứng minh: - Phong trào đấu tranh của+ Nông dân đấu tranh chống ĐQ và PK. nông dân, TTS và các tầng lớp+ Tại Huế: học sinh bãi khoá nhân dân đã kết thành 1 làn sóng+ Hà Nội: những người lao động, học sinh biểu chính trị khắp cả nước.tình+ Nam kì: xôn xao vụ đàn áp Nguyễn Anh Ninh.? Theo em, phong trào cách mạng nước ta trongnhững năm 1926 - 1927 có điểm gì mới so vớithời gian trước. (GV tổ chức học sinh thảo luậnnhóm).- Phong trào công nhân và phong trào của nôngdân, TTS đã kết thành làn sóng đấu tranh rộngkhắp toàn quốc, trong đó giai cấp công nhân đãtrở thành 1 lực lượng chính trị độc lập.- Phong trào đấu tranh mang tính thống nhất,trình độ giác ngộ của giai cấp công nhân ngàycàng cao* Kết luận: Phong trào cách mạng trong nước II. Tân Việt cách mạng Đảngphát triển, đó là đk thuận lợi cho các tổ chức cách (7 /1928)mạng nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam. * Quá trình thành lập:? Cho biết sự ra đời của tổ chức Tân Việt cáchmạng Đảng.- Khác với hội VN cách mạng TN, Tân Việt là tổchức yêu nước trải qua nhiều thay đổi, cải tổ,tiền thân của Tân Việt cách mạng Đảng là HộiPhục Việt đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời BÀI 17 :CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI I. Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh nắm được: 1. Kiến thức: - Trình bày những phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 –1927, bước phát triển mới của phong trào. - Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng và ViệtNam quốc dân đảng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, và kĩ năng nh ận đ ịnh,đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và khâm ph ụccác bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguy ễn Đức C ảnh,Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. - Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên. - Tài liệu về Tân Việt cách mạng Đảng, VN Quốc Dân Đảng. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: (1) 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5) ? Tại sao nói N.A.Quốc là người trực tiếp chuẩn bị về tư t ưởng và tổ ch ứccho sự ra đời của chính Đảng vô sản ở Việt Nam. 3. Bài mới. (36) * Giới thiệu bài mới : Tiết trước các em đã tìm hiểu sự ra đời của tổ ch ứcHội Việt Nam Cách mạng thanh niên và những hoạt động của tổ ch ức đó. V ậy sau khi ra đời tổ chức này có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách m ạng trong nước… * Dạy và học bài mới : Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cơ bản I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng VN. ? Phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927) (1926 - 1927) diễn ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào. - Hội Việt Nam CMTN ra đời và hoạt động tích cực đã có tác dụng to lớn đến phong trào công nhân nước ta, cũng như phong trào cách mạng trong nước. ? Phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926 - 1927 diễn ra như thế nào. * Phong trào công nhân: + Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân nhà - Nhiều cuộc đấu tranh của máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm, công nhân liên tiếp nổ ra như Phú Riềng (Bình Phước) công nhân đồn điền cà các cuộc bãi công của công phê Ray - Na (Thái Nguyên) nhân nhà máy sợi Nam Định, ? Tại sao công nhân nhà máy sợi và công nhân cao đồn điền cao su Phú Riềng, su lại liên tiếp đấu tranh? Cam Tiêm. ? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân những năm 1926 - 1927 (về qui mô, tổ chức...) - Phong trào mang tính thống + Có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam: nhất toàn quốc và mang tính công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy chính trị, có sự liên kết với nhau. dệt Nam Định, nhà máy Diêm, nhà máy cưa Bến Thuỷ, sửa chữa ô tô AVIA - Hà Nội, Ba Son (Sài Gòn) đồn điền Phú Riềng. ? Bước phát triển mới của phong trào công nhân những năm 1926 - 1927 chứng tỏ điều gì. - Tình hình đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt, tuy chưa đều khắp.- Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị.- Giáo viên minh hoạ: Từ 1926 - 1927 toàn quốc đãnổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân. Họ nhằm hai mục đích: + Tăng lương: 20 40% + Đòi ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp.? Phong trào yêu nước của các tầng lớp khác th ời * Phong trào đấu tranh của cáckỳ này diễn ra như thế nào . tầng lớp khác :- GV dẫn chứng chứng minh: - Phong trào đấu tranh của+ Nông dân đấu tranh chống ĐQ và PK. nông dân, TTS và các tầng lớp+ Tại Huế: học sinh bãi khoá nhân dân đã kết thành 1 làn sóng+ Hà Nội: những người lao động, học sinh biểu chính trị khắp cả nước.tình+ Nam kì: xôn xao vụ đàn áp Nguyễn Anh Ninh.? Theo em, phong trào cách mạng nước ta trongnhững năm 1926 - 1927 có điểm gì mới so vớithời gian trước. (GV tổ chức học sinh thảo luậnnhóm).- Phong trào công nhân và phong trào của nôngdân, TTS đã kết thành làn sóng đấu tranh rộngkhắp toàn quốc, trong đó giai cấp công nhân đãtrở thành 1 lực lượng chính trị độc lập.- Phong trào đấu tranh mang tính thống nhất,trình độ giác ngộ của giai cấp công nhân ngàycàng cao* Kết luận: Phong trào cách mạng trong nước II. Tân Việt cách mạng Đảngphát triển, đó là đk thuận lợi cho các tổ chức cách (7 /1928)mạng nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam. * Quá trình thành lập:? Cho biết sự ra đời của tổ chức Tân Việt cáchmạng Đảng.- Khác với hội VN cách mạng TN, Tân Việt là tổchức yêu nước trải qua nhiều thay đổi, cải tổ,tiền thân của Tân Việt cách mạng Đảng là HộiPhục Việt đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 9 bài 17 Giáo án điện tử Lịch sử 9 Giáo án Lịch sử lớp 9 Giáo án điện tử lớp 9 Cách mạng ở Việt Nam Phong trào dân tộc Phong trào công nông Nguyễn Ái QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
230 trang 262 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 248 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 trang 199 0 0 -
8 trang 139 0 0
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 65 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 61 0 0 -
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
23 trang 51 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
205 trang 47 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 9 (Học kì 2)
114 trang 46 0 0