Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức - Qua bài giảng, giúp HS hiểu rõ, thời kì Văn Lang, cư dân đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, phong phú, tuy còn sơ khai. 2/ Tư tưởng - Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc. 3/ Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANGA/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:1/ Kiến thức - Qua bài giảng, giúp HS hiểu rõ, thời kì Văn Lang, cư dân đã xâydựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, phong phú,tuy còn sơ khai.2/ Tư tưởng - Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dântộc.3/ Kĩ năng- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh và nhận xét.B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC : Bảng phụ:C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: ( TG) 4 Phút - Hãy nêu nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Hãy nêu nhà nước Văn Lang thành lập ? - Hãy nêu nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ? 2/ Bài mới * Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội đã dẫn đến sựkiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ – sự rađời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại mới của dântộc.TG Hoạt Động GV- HSø NỘI DUNG15 1/ Nông nghiệp vàcác nghề GV Yêu cầu HS đọc mục 1 trang(7) thủ công 38 SGK và hướng dẫn các em quan a/ Nông nghiệp sát các công cụ lao động ở hình 33 ( bài 11). GV Giới thiệu Người Lạc Việt lúc đó đã biết trồng lúa nước và trồng lúa nương ( tùy theo điều kiện sống của họ). GV: Em hãy nhìn vào công cụ lao động ở hình 33, bài 11, nêu rõ: Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấybằng công cụ gì?HS: Công cụ xới đất của họ là cáclưỡi cày bằng đồng.GV giải thích thêm: Như vậynông nghiệp nước ta đã chuyển từgiai đoạn nông nghiệp dùng cuốcsang nông nghiệp dùng cày, cáccông cụ bằng đá chuyển sang côngcụ bằng đồng. Đây là bước tiến dàitrong lao động sản xuất của cư dânVăn Lang.GV: Trong nông nghiệp cư dân - Họ biết trồng trọt và chănVăn Lang biết làm những nghề gì? nuôi. - Trồng trọt: Lúa là câyHS trả lời lương thực chính, ngoài raGV: Họ chăn nuôi gì? còn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu… - Chăn nuôi: Cư dân VănGV: Họ chăn nuôi gì? Lang biết chăn nuôi gia súc, chăn tằm. GV sơ kết: Như vậy, với công cụ bằng đồng nghề nông nguyên thủy ở Văn Lang đã có những bước tiến mới. Người Việt cổ đã biết trồng trọt và chăn nuôi gia súc ( trâu, bò(8) để cày ruộng), cây lúa là lương thực chính, cuộc sống của họ ổn định hơn và ít phụ thuộc vào thiên b/ Thủ công nghiệp nhiên hơn. GV: Cư dân Văn Lang đã biết làm - Họ biết làm gốm, dệt, vải, những nghề thủ công gì? lụa, xây nhà, đóng thuyền ( được chuyên môn hóa). HS trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát các hình 36, 37, 38 SGK và trả lời câu hỏi. + Qua các hình 36, 37, 38, em nhận thấy nghề thủ công nào phát - Nghề luyện kim. triển nhất thời bay giờ? - Nghề luyện kim đượcHS trả lời chuyên moan hoá cao.GV: Kĩ thuật luyện kim phát triển - Ngoài việc đúc vũ khí, lưỡinhư thế nào? cày…. Người thợ thủ công còn đúc trống đồng, thạpHS trả lời đồng.GV giải thích thêm: Trống đồnglà vật tiêu biểu cho nền văn minhVăn Lang.Kĩ thuật luyện đồng củangười Việt cổ đã đạt đến trình độđiêu luyện, nó là hiện vật tiêu biểunhất cho trí tuệ, tài năng và thẩmmỹ của người thợ thủ công đúcđồng thời bay giờ ( trong một thờigian dài chúng ta không thể phụcchế trống đồng bằng phương pháphiện đại, vài chục năm gần đâychúng ta mới phục chế được trống - Họ bắt đầu biết rèn sắt.đồng bằng phương pháp thủ công ( đúc đồng ở làng Ngủ Xá). GV: Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài thể hiện điều gì? HS trả lời + Điều đó chứng tỏ rằng: Đây là thời kì đồ đồng và nghề luyện kim rất phát triển. + Cuộc sống định cư của người dân ổn định hơn, no đủ hơn + Họ có cuộc sống văn hóa đồng nhất.10 GV giải thích thêm 2/ Đời sống vật chất của cư + Trống đồng Đông Sơn được dân Văn Lang ra sao? tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước ta, và ở Inđônêxia, Malaixia cũng tìm thấy những trống đồng có nét giống như trống đồng Đông Sơn nước ta.GV: Gọi HS đọc mục 2 trang 39 - Họ ở nhà sàn, mái congSGK, sau đó GV hướng dẫn HS hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằngtrả lời câu hỏi + Đời sống vật chất thiết yếu tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thangcủa con người là gì? tre ( hay gỗ) để lên xuống.HS trả lời: Ăn, mặc, ở, đi lại. - Họ ở thành làng, chạ ( vàiGV: Người Văn Lang ở như thế chục nóc nhà). - Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ,nào? rau, cà, cá, thịt.HS trả lời - Trong bữa ăn đã biết dùngGV: Vì sao người Văn Lang ở nhà mâm, bát, muôi. - Họ biết dùng muối, mắmsàn?HS: Để chống thú dữ, tránh ẩm và gia vịthấp. ( gừng).GV: Thức ăn chủ yếu của người - Nam: đóng khố, mình trần,Văn Lang là gì? đi chân đất. - Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa,HS trả lời có yếm che ngực; tóc cóGV: Người Văn Lang mặc như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANGA/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:1/ Kiến thức - Qua bài giảng, giúp HS hiểu rõ, thời kì Văn Lang, cư dân đã xâydựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, phong phú,tuy còn sơ khai.2/ Tư tưởng - Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dântộc.3/ Kĩ năng- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh và nhận xét.B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC : Bảng phụ:C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: ( TG) 4 Phút - Hãy nêu nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Hãy nêu nhà nước Văn Lang thành lập ? - Hãy nêu nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ? 2/ Bài mới * Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội đã dẫn đến sựkiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ – sự rađời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại mới của dântộc.TG Hoạt Động GV- HSø NỘI DUNG15 1/ Nông nghiệp vàcác nghề GV Yêu cầu HS đọc mục 1 trang(7) thủ công 38 SGK và hướng dẫn các em quan a/ Nông nghiệp sát các công cụ lao động ở hình 33 ( bài 11). GV Giới thiệu Người Lạc Việt lúc đó đã biết trồng lúa nước và trồng lúa nương ( tùy theo điều kiện sống của họ). GV: Em hãy nhìn vào công cụ lao động ở hình 33, bài 11, nêu rõ: Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấybằng công cụ gì?HS: Công cụ xới đất của họ là cáclưỡi cày bằng đồng.GV giải thích thêm: Như vậynông nghiệp nước ta đã chuyển từgiai đoạn nông nghiệp dùng cuốcsang nông nghiệp dùng cày, cáccông cụ bằng đá chuyển sang côngcụ bằng đồng. Đây là bước tiến dàitrong lao động sản xuất của cư dânVăn Lang.GV: Trong nông nghiệp cư dân - Họ biết trồng trọt và chănVăn Lang biết làm những nghề gì? nuôi. - Trồng trọt: Lúa là câyHS trả lời lương thực chính, ngoài raGV: Họ chăn nuôi gì? còn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu… - Chăn nuôi: Cư dân VănGV: Họ chăn nuôi gì? Lang biết chăn nuôi gia súc, chăn tằm. GV sơ kết: Như vậy, với công cụ bằng đồng nghề nông nguyên thủy ở Văn Lang đã có những bước tiến mới. Người Việt cổ đã biết trồng trọt và chăn nuôi gia súc ( trâu, bò(8) để cày ruộng), cây lúa là lương thực chính, cuộc sống của họ ổn định hơn và ít phụ thuộc vào thiên b/ Thủ công nghiệp nhiên hơn. GV: Cư dân Văn Lang đã biết làm - Họ biết làm gốm, dệt, vải, những nghề thủ công gì? lụa, xây nhà, đóng thuyền ( được chuyên môn hóa). HS trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát các hình 36, 37, 38 SGK và trả lời câu hỏi. + Qua các hình 36, 37, 38, em nhận thấy nghề thủ công nào phát - Nghề luyện kim. triển nhất thời bay giờ? - Nghề luyện kim đượcHS trả lời chuyên moan hoá cao.GV: Kĩ thuật luyện kim phát triển - Ngoài việc đúc vũ khí, lưỡinhư thế nào? cày…. Người thợ thủ công còn đúc trống đồng, thạpHS trả lời đồng.GV giải thích thêm: Trống đồnglà vật tiêu biểu cho nền văn minhVăn Lang.Kĩ thuật luyện đồng củangười Việt cổ đã đạt đến trình độđiêu luyện, nó là hiện vật tiêu biểunhất cho trí tuệ, tài năng và thẩmmỹ của người thợ thủ công đúcđồng thời bay giờ ( trong một thờigian dài chúng ta không thể phụcchế trống đồng bằng phương pháphiện đại, vài chục năm gần đâychúng ta mới phục chế được trống - Họ bắt đầu biết rèn sắt.đồng bằng phương pháp thủ công ( đúc đồng ở làng Ngủ Xá). GV: Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài thể hiện điều gì? HS trả lời + Điều đó chứng tỏ rằng: Đây là thời kì đồ đồng và nghề luyện kim rất phát triển. + Cuộc sống định cư của người dân ổn định hơn, no đủ hơn + Họ có cuộc sống văn hóa đồng nhất.10 GV giải thích thêm 2/ Đời sống vật chất của cư + Trống đồng Đông Sơn được dân Văn Lang ra sao? tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước ta, và ở Inđônêxia, Malaixia cũng tìm thấy những trống đồng có nét giống như trống đồng Đông Sơn nước ta.GV: Gọi HS đọc mục 2 trang 39 - Họ ở nhà sàn, mái congSGK, sau đó GV hướng dẫn HS hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằngtrả lời câu hỏi + Đời sống vật chất thiết yếu tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thangcủa con người là gì? tre ( hay gỗ) để lên xuống.HS trả lời: Ăn, mặc, ở, đi lại. - Họ ở thành làng, chạ ( vàiGV: Người Văn Lang ở như thế chục nóc nhà). - Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ,nào? rau, cà, cá, thịt.HS trả lời - Trong bữa ăn đã biết dùngGV: Vì sao người Văn Lang ở nhà mâm, bát, muôi. - Họ biết dùng muối, mắmsàn?HS: Để chống thú dữ, tránh ẩm và gia vịthấp. ( gừng).GV: Thức ăn chủ yếu của người - Nam: đóng khố, mình trần,Văn Lang là gì? đi chân đất. - Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa,HS trả lời có yếm che ngực; tóc cóGV: Người Văn Lang mặc như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 6 lịch sử lớp 6 tài liệu lịch sử lớp 6 lịch sử địa phương lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
284 trang 147 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 86 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0