Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Qua bài giảng HS hiểu rằng: quá trình thành lập và phát triển nước Champa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này, có những lúc Champa đã tấn công cả Đại Việt ( Champa là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay). - Những
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ XI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU1/ Kiến thức- Qua bài giảng HS hiểu rằng: quá trình thành lập và phát triển nướcChampa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớnmạnh sau này, có những lúc Champa đã tấn công cả Đại Việt ( Champalà một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay).- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Champa từ thế kỉ IIđến thế kỉ X.2/ Tư tưởng- HS nhận thức sâu sắc rằng: người Chămpa là một thành viên của đạigia đình các dân tộc Việt Nam.3/ Kĩ năng- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử- Kĩ năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử.II/ NỘI DUNG1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi? - Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) ( dùng lược đồtrình bày). - Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.3/ Bài mới * Đến cuối thế kỉ II, nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát nổi cácvùng đất phụ thuộc, nhất là các đất xa ở Giao Châu. Nhân dân huyệnTượng Lâm, huyện xa nhất của quận Nhật Nam, đã lợi dụng được cơ hộiđó, nổi dậy lật đỗ ách thống trị của nhà Hán lập ra nước Lâm Ấp, sau đổitên thành Champa. Nhân dân Champa vốn khéo tay, cần cù, đã xây dựngđược quốc gia khá hùng mạnh. Họ đã để lại cho đời sau nhiều thànhquách, đền tháp và tượng rất độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Champavới các cư dân khác ở Giao Châu rất mật thiết trong đời sống vật chất vàtinh thần.TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng GV: Dùng lược đồ: Giao Châu và 1/ Nước Champa độc lập ra17 Champa giữa thế kỉ VI – X đã phóng đời to, giới thiệu cho HS biết vị trí của nước Champa. GV : Gọi HS đọc mục 1 trang 66, 67 SGK sau đó đặt câu hỏi để HS trả lời + Em biết gì về lãnh địa của nước Champa cổ? HS trả lời + Nước Champa cổ nằm trong quận Nhật Nam của Giao Châu ( từ Hoành Sơn ( nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam). + Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam ( tử đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) là địa bàn sinhsống của bộ lạc Dừa ( người Chămcổ), thuộc nền văn hoá đồng thau SaHuỳnh khá phát triển.GV giải thích thêm + Cách đây khoảng 5000 năm, mộtsố cư dân trên các đảo Thái BìnhDương đã đổ bộ lên vùng Trung TrungBộ cư trú, lập nên cơ sở kinh tế riêngcủa họ ( Đức Phổ, Quảng Ngải). + Cư dân Sa Huỳnh thuộc tiểu chủngMã Lai – Đa Đảo. + Họ sống chủ yếu bằng nghề nôngnghiệp trồng lúa nước ở vùng châuthổ các con sông Thu Bồn, TràKhúc……+ Thời Hán, sau khi quân Hán chiếmxong Giao Chỉ, Cửa Chân. Họ đã tiếnhành đánh xuống phía Nam, sát nhậplãnh địa của họ vào quận Nhật Nam,đó là huyện Tượng Lâm. - Vào thế kỉ II, nhân dân GiaoGV: Sau khi bị nhà Hán đô hộ, nhân Châu nhiều lần nổi dậy. Nhàdân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh hán tỏ ra bất lực, nhất là đốigiành độc lập trong hoàn cảnh nào? với các quận xa. - Năm 192 – 193, nhân dânHS trả lời Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.GV: Em có nhận xét gì về quá trình - Sau khi nước Lâm Ấp đượcthành lập và mở rộng nước Champa? thành lập, tốc độ phát triển khá nhanh chóng. HS trả lời - Có đội quân mạnh ( 4 – 5 vạn quân thường trực). - Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ( phía Nam), rồi tấn công các nước phía Bắc, mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn ( huyện Tây Quyển), phía Nam đến18 Phan Rang. Đổi tên nước thành - Champa. - Đóng đô ở Sin - ha – pu – ra ( Trà Kiệu – Quảng Nam) GV : Gọi đọc mục 2 trang 68, 69 2/ Tình hình kinh tế, văn SGK, sau đó đặt câu hỏi hoá Champa từ thế kỉ II đến + Em cho biết kinh tế chính của thế kỉ XChampa là gì?HS trả lời - Kinh tế chính của nước Champa là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước: + Cấy lúa 2 vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ XI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU1/ Kiến thức- Qua bài giảng HS hiểu rằng: quá trình thành lập và phát triển nướcChampa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớnmạnh sau này, có những lúc Champa đã tấn công cả Đại Việt ( Champalà một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay).- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Champa từ thế kỉ IIđến thế kỉ X.2/ Tư tưởng- HS nhận thức sâu sắc rằng: người Chămpa là một thành viên của đạigia đình các dân tộc Việt Nam.3/ Kĩ năng- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử- Kĩ năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử.II/ NỘI DUNG1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi? - Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) ( dùng lược đồtrình bày). - Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.3/ Bài mới * Đến cuối thế kỉ II, nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát nổi cácvùng đất phụ thuộc, nhất là các đất xa ở Giao Châu. Nhân dân huyệnTượng Lâm, huyện xa nhất của quận Nhật Nam, đã lợi dụng được cơ hộiđó, nổi dậy lật đỗ ách thống trị của nhà Hán lập ra nước Lâm Ấp, sau đổitên thành Champa. Nhân dân Champa vốn khéo tay, cần cù, đã xây dựngđược quốc gia khá hùng mạnh. Họ đã để lại cho đời sau nhiều thànhquách, đền tháp và tượng rất độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Champavới các cư dân khác ở Giao Châu rất mật thiết trong đời sống vật chất vàtinh thần.TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng GV: Dùng lược đồ: Giao Châu và 1/ Nước Champa độc lập ra17 Champa giữa thế kỉ VI – X đã phóng đời to, giới thiệu cho HS biết vị trí của nước Champa. GV : Gọi HS đọc mục 1 trang 66, 67 SGK sau đó đặt câu hỏi để HS trả lời + Em biết gì về lãnh địa của nước Champa cổ? HS trả lời + Nước Champa cổ nằm trong quận Nhật Nam của Giao Châu ( từ Hoành Sơn ( nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam). + Huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam ( tử đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) là địa bàn sinhsống của bộ lạc Dừa ( người Chămcổ), thuộc nền văn hoá đồng thau SaHuỳnh khá phát triển.GV giải thích thêm + Cách đây khoảng 5000 năm, mộtsố cư dân trên các đảo Thái BìnhDương đã đổ bộ lên vùng Trung TrungBộ cư trú, lập nên cơ sở kinh tế riêngcủa họ ( Đức Phổ, Quảng Ngải). + Cư dân Sa Huỳnh thuộc tiểu chủngMã Lai – Đa Đảo. + Họ sống chủ yếu bằng nghề nôngnghiệp trồng lúa nước ở vùng châuthổ các con sông Thu Bồn, TràKhúc……+ Thời Hán, sau khi quân Hán chiếmxong Giao Chỉ, Cửa Chân. Họ đã tiếnhành đánh xuống phía Nam, sát nhậplãnh địa của họ vào quận Nhật Nam,đó là huyện Tượng Lâm. - Vào thế kỉ II, nhân dân GiaoGV: Sau khi bị nhà Hán đô hộ, nhân Châu nhiều lần nổi dậy. Nhàdân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh hán tỏ ra bất lực, nhất là đốigiành độc lập trong hoàn cảnh nào? với các quận xa. - Năm 192 – 193, nhân dânHS trả lời Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.GV: Em có nhận xét gì về quá trình - Sau khi nước Lâm Ấp đượcthành lập và mở rộng nước Champa? thành lập, tốc độ phát triển khá nhanh chóng. HS trả lời - Có đội quân mạnh ( 4 – 5 vạn quân thường trực). - Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ( phía Nam), rồi tấn công các nước phía Bắc, mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn ( huyện Tây Quyển), phía Nam đến18 Phan Rang. Đổi tên nước thành - Champa. - Đóng đô ở Sin - ha – pu – ra ( Trà Kiệu – Quảng Nam) GV : Gọi đọc mục 2 trang 68, 69 2/ Tình hình kinh tế, văn SGK, sau đó đặt câu hỏi hoá Champa từ thế kỉ II đến + Em cho biết kinh tế chính của thế kỉ XChampa là gì?HS trả lời - Kinh tế chính của nước Champa là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước: + Cấy lúa 2 vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 6 lịch sử lớp 6 tài liệu lịch sử lớp 6 lịch sử địa phương lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
284 trang 147 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 85 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 56 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0