Danh mục

Giáo án lớp 12 ban khoa học xã hội Môn Toán giải tích

Số trang: 41      Loại file: doc      Dung lượng: 395.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo án lớp 12 ban khoa học xã hội môn toán giải tích, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án lớp 12 ban khoa học xã hội Môn Toán giải tích Chương 1 - Phép dời hình và phép đồng dạng Giáo án lớp 12 ban khoa học xã hội Môn Toán giải tích ______________________________________Tuần 1 :Chương1 : Phép dời hình và phép đồng dạngMục tiêu: 1 - Thông qua các phép dời hình cụ thể như phép tịnh tiến, phép đối xứng qua một mặtphẳng, phép đối xứng tâm, phép quay quanh một trục, …, làm cho học sinh nắm đượcđịnh nghĩa phép dời hình trong không gian, những tính chất cơ bản của nó, từ dó hìnhdung được thế nào là hai hình bằng nhau trong không gian. 2 - Thông qua các phép đồng dạng cụ thể như phép vị tự, tích của phép vị tự và mộtphép dời hình …, làm cho học sinh nắm được định nghĩa phép đồng dạng trong khônggian, những tính chất cơ bản của nó, từ đó hình dung được thế nào là hai hình đồngdạng trong không gian.Nội dung và mức độ: 1 - Giới thiệu các phép dời hình cụ thể trong không gian tương tự như các phép biếnhình đã biết trong mặt phẳng như phép tịnh tiến, phép đối xứng qua mặt phẳng, phépđối xứng qua tâm, phép quay quanh một trục, những tính chất chung và riêng của chúng. - Định nghĩa hình có mặt phẳng đối xứng, có trục đối xứng, có tâm đối xứng. - Khái niệm về phép dời hình trong không gian. - Định nghĩa hai hình bằng nhau.Nắm được định nghĩa, các tính chất của phép dời hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứngqua một mặt phẳng, đối xừng tâm, phép quay quanh một trục … Biết cách tìm ảnh củacác hình đơn giản qua phép dời hình. Biết cách nhận biết được các phép dời hình, hìnhcó mặt phẳng đối xứng, có trục đối xứng, có tâm đối xứng. 2 - Giới thiệu về phép vị tự trong không gian và một số tính chất của nó. - Khái niệm về phép đồng dạng trong không gian. - Định nghĩa hai hình đồng dạng trong không gian.Chủ yếu chỉ xét các phép đồng dạng, vị tự trên các hình đơn giản. Hiểu được thế nào làphép đồng dạng và hai hình đồng dạng trong không gian. Biết cách tìm ảnh của nhữnghình đơn giản qua phép đồng dạng cụ thể. Biết cách nhận biết được các phép đồngdạng cụ thể khi biết một số ảnh và tạo ảnh của nó.Tiết 1: Đ1. Phép tịnh tiến, phép đối xứng và phép quay trong không gian (Tiết 1)Ngày dạy: A -Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa, tính chất của các phép tịnh tiến, phép đối xứng và phépquay trong không gian. - Nhận biết được các phép tịnh tiến, đối xứng và phép quay. - Bước đầu vận dụng được vào bài tập. Giáo án hình học 12 - ban khoa học xã hội 1 Chương 1 - Phép dời hình và phép đồng dạng B - Nội dung và mức độ: - Định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng, phép quay. - Bước đầu tìm được ảnh khi biết tạo ảnh và tìm tạo ảnh khi biết ảnh. - Liên hệ được với thực tiễn và với các khối hình học quen thuộc. C - Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa và bảng minh hoạ phép dời hình D - Tiến trình tổ chức bài học: ọ ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. ọ Bài mới:I - Phép tịnh tiến.Hoạt động 1: r Nhắc lại định nghĩa về phép tịnh tiến theo véctơ v trong mặt phẳng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên- Nêu r ược định nghĩa về phép tịnh tiến theo - Phát vấn: đvéctơ v trong mặt phẳng. Nêu định nghĩa về phép tịnh tiến r- Đọc và nghiênrcứu cứu định nghĩa về phép tịnh theo véctơ v trong mặt phẳng.tiến theo véctơ v trong không gian. - Đọc và nghiên cứu định nghĩa về r- Trả lời câu hỏi của giáo viên. phép tịnh tiến theo véctơ v trong không gian. Có so sánh gì với định r nghĩa về phép tịnh tiến theo véctơ v trong mặt phẳng ?Hoạt động 2: r r Chứng minh nhận xét M’ = T v (M) ⇔ M = T −v (M’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên- Thực hiện giải toán: r - Gọi một học sinh thực hiện giải uuuuu r rM’ = T v (M) ⇔ M M v = bài tập. uuuuu r r r - Củng cố địnhr nghĩa về phép tịnh ⇔ M = −v ⇔ M = T −v (M’) M tiến theo véctơ v trong không gian.Hoạt động 3: Đọc và n ...

Tài liệu được xem nhiều: