Danh mục

Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.79 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh phân tích được nguyên nhân hình thành nên đất xám bạc màu và nêu được tính chất của đất xám bạc màu, giải thích được nguyên nhân dẫn tới tính chất đó; nêu các biện pháp cần thực hiện để cải tạo đất xám bạc màu và tác dụng của từng biện pháp đó, từ đó ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, định hướng trồng các loại cây trên đất này;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5Ngày soạn:Ngày dạy: BÀI 5: BIỆN PHÁP CẢI TẠO, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG Môn học: Công nghệ; lớp:10 Thời gian thực hiện: (4 tiết) I. Mục tiêu1. Về kiến thức: - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đất xám bạc màu và nêu được tínhchất của đất xám bạc màu, giải thích được nguyên nhân dẫn tới tính chất đó. - Nêu các biện pháp cần thực hiện để cải tạo đất xám bạc màu và tác dụng của từng biện phápđó, từ đó ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, định hướng trồng các loại cây trên đất này. - Phân tích được nguyên nhân dẫn tới xói mòn đất, từ đó xác định những vùng thường hay xảyra xói mòn đất. - Nêu được tính chất của đất xói mòn , giải thích được nguyên nhân dẫn tới tính chất đó.và cácbiện pháp cần thực hiện để cải tạo đất xói mòn và tác dụng của từng biện pháp đó. - Lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường đất (Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trườngđất cho học sinh).2.Về năng lực:* Năng lực chung:- Tự chủ và tự học:+ Tự tìm hiểu nguyên nhân hình thành, đặc điểm của đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá,đất mặn, đất phèn+ So sánh được đặc điểm của đất xám bạc màu với đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn và đất phèn.+ Tìm hiểu được vùng phân bố của đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn.- Giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ.* Năng lực đặc thù:- Nhận thức công nghệ:+ Trình bày được nguyên nhân hình thành, đặc điểm một số loại đất trồng+ Đề xuất được biện pháp cải tạo và kĩ thuật sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá,đất mặn, đất phèn- Sử dụng công nghệ:+ Phân biệt được đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn+ Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo vệ đất trồng vào thực tiễn.3.Về phẩm chất:- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập.- Trung thực: Có ý thức trong việc sử dụng và bảo vệ đất trồng- Trách nhiệm: Trung thực trong việc báo cáo các kết quả thực hành.II. Thiết bị dạy học và học liệuMáy tính, máy chiếu, tiviTranh cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.Máy đo độ pHBình tam giác, Cốc thủy tinh, Ống đong, Ống hút, Cân đồng hồ, Panh, Giấy đo độ pHIII. Tiến trình dạy học1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu:- Tạo tâm lý hứng thú cho học sinh, tâm thế sẵn sàng, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu bàimới.- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh.b) Nội dung:- Quan sát hình 5.1 trang 25/Sgk, hình 5.2 trang 26/Sgk, hình 5.5 trang 27/Sgk,hình 5.8 trang 29/ Sgkthảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ( Em hãy cho biết có mấy loại đất trồng phổ biến ở nước ta?)c) Sản phẩm: Ở nước ta có 4 loại đất trồng phổ biến: Đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá,đất mặn, đất phènd) Tổ chức thực hiện:- Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu Hs quan sát hình 5.1 trang 25/Sgk, hình 5.2 trang 26/Sgk, hình 5.5trang 27/Sgk,hình 5.8 trang 29/ Sgk thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ( Em hãy cho biết có mấy loạiđất trồng phổ biến ở nước ta?)- Thực hiện nhiệm vụ:+ Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm: Hs quan sát hình 5.1 trang 25/Sgk, hình 5.2 trang 26/Sgk, hình5.5 trang 27/Sgk,hình 5.8 trang 29/ Sgk , liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.- Báo cáo, thảo luận:+ Làm việc cả lớp: gọi 1-2 học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ+ Học sinh khác lắng nghe, nhận xét, phản biện vá bổ sung ý kiến.- Kết luận, nhận định:+ Giáo viên nhận xét từ đó rút ra vấn đề (nội dung cơ bản) của bài học.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiNội dụng 1: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành, đặc điểm, biện pháp cải tạo đất và hướng sửdụng xám bạc màu a) Mục tiêu : - Trình bày được nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu - Nêu được đặc điểm của đất xám bạc màu - Đề xuất các biện pháp cải tạo đất xám bạc màub)Nội dung: Học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời các câu hỏi, ghi vào vở các nội dung sau:Câu hỏi 1: Nguyên nhân nào hình thành nên đất xám bạc màu?Câu hỏi 2: Đất xám bạc màu có đặc điểm gì?Câu hỏi 3: Trình bày các biện pháp cải tạo và hướng đất xám bạc màu?c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh được ghi vào vở cá nhân.Câu 1: Nguyên nhân hình thành.- Hình thành ở vùng giáp danh giữa đồng bằng và miền núi- Do địa hình dốc thoải  qt rửa trôi các hạt keo, sét, dinh dưỡng diễn ra mạnh.- Tập quán canh tác lạc hậu Đất thoái hoá mạnh- Chặt phá rừng.- Thường hay xảy ra ở vùng trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên nơi giáp ranh giữa đồngbằng và trung du miền núi.Câu 2: Đặc điểm của đất xám bạc màu.- Tầng đất mặt mỏng- Thành phần cơ giới nhẹ do lượng cát lớn, sét và keo đất ít, đất rất khô.- Đất nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn- Chua đến rất chua. VSV ít, hoạt động yếu.- Đất có màu xám, xám trắng, lớp đất canh tác mỏng khoảng 10cm,Câu 3: Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.a ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: