Giáo án môn Lý 11: CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là chương 3 trong số 7 chương đề cập đến kiến thức và kỹ năng thiết kế bài dạy học cũng như tổ chức dạy học theo tinh thần đổi mới hiện nay. Ở chươngy, giáo viên HV có điều kiện tìm hiểu và làm sâu sắc thêm những kiến thức vật lí liên quan đến Dòng điện trong các môi trường theo tinh thần của Vật lí học phổ thông có trong chương. Những kiến thức này, phần lớn được khai thác từ Internet....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lý 11: CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG “ Việc dạy học phải làm sao để những điều giảng dạy được học sinh tiếp nhận nhưmột món quà tặng có giá trị chứ không phải là một nhiệm vụ nặng nề”. (Albert Einstein)CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - HV hiểu rõ và sâu sắc những kiến thức Vật lí được trình bày trong chương theo tinhthần của vật lí học phổ thông - HV có được những kỹ năng về thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học theo tinh thầnđổi mới hiện nay. II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔĐUN Đây là chương 3 trong số 7 chương đề cập đến kiến thức và kỹ năng thiết kế bài dạyhọc cũng như tổ chức dạy học theo tinh thần đổi mới hiện nay. Ở chươngy, giáo viên HVcó điều kiện tìm hiểu và làm sâu sắc thêm những kiến thức vật lí liên quan đến Dòng điệntrong các môi trường theo tinh thần của Vật lí học phổ thông có trong chương. Những kiếnthức này, phần lớn được khai thác từ Internet. Công việc quan trọng là học viên thiết kế các bài dạy học cụ thể trong chương, cùngnhau thảo luận, trao đổi để tìm được phương án thiết kế tối ưu nhất. Thời gian cho môđun này là 1 buổi (4 tiết) III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MÔĐUN Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11, Tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa Vậtlí 11, Phụ lục 5 IV. HOẠT ĐỘNGHoạt động 1: Phân tích kiến thức có trong chương Nhiệm vụ: - HV làm việc theo nhóm bằng cách đọc tài liệu có trong phần phụ lục và thảo luận Thông tin cho hoạt động: Phụ lụcHoạt động 2: Thiết kế bài dạy học Nhiệm vụ: - GgV giới thiệu một phương án cụ thể về thiết kế bài dạy học trong chương đượctrình bày trong Phụ lục 5b. - Mỗi nhóm HV chọn một bài bất kỳ trong chương rồi cùng nhau thiết kế Thông tin cho hoạt động : - Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11,Hoạt động 3: Các nhóm trình bày bản thiết kế của nhóm mình Nhiệm vụ: - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bản thiết kế của nhóm mình - Các nhóm khác góp ý, bổ sung Thông tin cho hoạt động : - Bản thiết kế có được từ các nhóm V. ĐÁNH GIÁ 56 “ Việc dạy học phải làm sao để những điều giảng dạy được học sinh tiếp nhận nhưmột món quà tặng có giá trị chứ không phải là một nhiệm vụ nặng nề”. (Albert Einstein) - GgV đánh giá tinh thần và thái độ làm việc của các nhóm cũng như sản phẩm màcác nhóm có được. - Thông tin phản hồi của đánh giá môđun: Ý kiến thảo luận và các bản thiết kế bàidạy học. V. PHỤ LỤC 5a:1. Dòng điện trong kim loại (Direct electric current in metals)1.1. Bản chất của dòng điện trong kim loại Các kim loại ở thể rắn có cấu trúc tinh thể. Trongkim loại, các nguyên tử bị mất electron hoá trị trởthành các ion dương, các ion dương sắp xếp một cáchtuần hoàn, trật tự tạo nên mạng tinh thể. Trong khoảngkhông gian giữa mạng tinh thể là các electron chuyểnđộng nhiệt hỗn loạn, các electron này gọi là cácelectron tự do. Dưới tác dụng của điện trường ngoàicác electron tự do này chuyển động có hướng để tạothành dòng điện trong kim loại. Để giải th ích tính dẫn điện của kim loại, Droudevà Lorentz đã đề ra thuyết electron về kim loại có nộidung sau: Một ô mạng tinh thể đồng (hình tròn màu -Trong kim loại có các electron tự do. Mật độ đỏ là các ion đồng )electron xấp xỉ bằng mật độ của nguyên tử kim loại(n0=1028/m3) -Chuyển động của các electron tự do trong kim loại tuân theo các định luật cơ học cổđiển. -Tập hợp các electron tự do trong kim loại được coi như một khí electron giống nhưkhí lí tưởng. Tương tác giữa các electron với các ion dương mạng tinh thể kim loại chỉ biểuhiện ở các va chạm của chúng; các va chạm này dẫn đến sự cân bằng nhiệt giữa các khíelectron và mạng tinh thể kim loại. Dựa vào thuyết electron cổ điển có thể giải thích được t ính dẫn điện của kim loại,nguyên nhân gây ra điện trở và giải thích định luật Ôm. Giải thích tính dẫn điện củ a kim loại Kim loại là chất dẫn điện tốt. Khi không có tác dụng của điện trường ngoài, cácelectron tự do chỉ chuyển động nhiệt hỗn loạn giống như chuyển động nhiệt của các phântử khí. Khi đó số electron chuyển động theo một chiều nào đó, về trung bình, luôn luônbằng số electron dịch chuyển theo chiều ngược lại. Vì vậy lượng điện tích tổng cộng mangbởi các electron qua một mặt bất kì nào đó là bằng không, trong vật dẫn kim loại không códòng điện. Khi có điện trường ngoài, các electron tự do có thêm chu yển động phụ theo mộtchiều xác định, ngược chiều với điện trường. Khi đó số electron chuyển động ngược chiềuđiện trường sẽ lớn hơn số electron chuyển động cùng chiều điện trường, nghĩa là có xuấthiện chuyển dời có hướng của điện tích, trong vật dẫn kim loại có xuất hiện dòng điện. Mậtđộ hạt tải điện (electron tự do) rất lớn cỡ 10 28/m3 nên k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lý 11: CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG “ Việc dạy học phải làm sao để những điều giảng dạy được học sinh tiếp nhận nhưmột món quà tặng có giá trị chứ không phải là một nhiệm vụ nặng nề”. (Albert Einstein)CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - HV hiểu rõ và sâu sắc những kiến thức Vật lí được trình bày trong chương theo tinhthần của vật lí học phổ thông - HV có được những kỹ năng về thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học theo tinh thầnđổi mới hiện nay. II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔĐUN Đây là chương 3 trong số 7 chương đề cập đến kiến thức và kỹ năng thiết kế bài dạyhọc cũng như tổ chức dạy học theo tinh thần đổi mới hiện nay. Ở chươngy, giáo viên HVcó điều kiện tìm hiểu và làm sâu sắc thêm những kiến thức vật lí liên quan đến Dòng điệntrong các môi trường theo tinh thần của Vật lí học phổ thông có trong chương. Những kiếnthức này, phần lớn được khai thác từ Internet. Công việc quan trọng là học viên thiết kế các bài dạy học cụ thể trong chương, cùngnhau thảo luận, trao đổi để tìm được phương án thiết kế tối ưu nhất. Thời gian cho môđun này là 1 buổi (4 tiết) III. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ ĐỂ THỰC HIỆN MÔĐUN Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11, Tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa Vậtlí 11, Phụ lục 5 IV. HOẠT ĐỘNGHoạt động 1: Phân tích kiến thức có trong chương Nhiệm vụ: - HV làm việc theo nhóm bằng cách đọc tài liệu có trong phần phụ lục và thảo luận Thông tin cho hoạt động: Phụ lụcHoạt động 2: Thiết kế bài dạy học Nhiệm vụ: - GgV giới thiệu một phương án cụ thể về thiết kế bài dạy học trong chương đượctrình bày trong Phụ lục 5b. - Mỗi nhóm HV chọn một bài bất kỳ trong chương rồi cùng nhau thiết kế Thông tin cho hoạt động : - Sách Vật lí 11, Sách giáo viên Vật lí 11,Hoạt động 3: Các nhóm trình bày bản thiết kế của nhóm mình Nhiệm vụ: - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bản thiết kế của nhóm mình - Các nhóm khác góp ý, bổ sung Thông tin cho hoạt động : - Bản thiết kế có được từ các nhóm V. ĐÁNH GIÁ 56 “ Việc dạy học phải làm sao để những điều giảng dạy được học sinh tiếp nhận nhưmột món quà tặng có giá trị chứ không phải là một nhiệm vụ nặng nề”. (Albert Einstein) - GgV đánh giá tinh thần và thái độ làm việc của các nhóm cũng như sản phẩm màcác nhóm có được. - Thông tin phản hồi của đánh giá môđun: Ý kiến thảo luận và các bản thiết kế bàidạy học. V. PHỤ LỤC 5a:1. Dòng điện trong kim loại (Direct electric current in metals)1.1. Bản chất của dòng điện trong kim loại Các kim loại ở thể rắn có cấu trúc tinh thể. Trongkim loại, các nguyên tử bị mất electron hoá trị trởthành các ion dương, các ion dương sắp xếp một cáchtuần hoàn, trật tự tạo nên mạng tinh thể. Trong khoảngkhông gian giữa mạng tinh thể là các electron chuyểnđộng nhiệt hỗn loạn, các electron này gọi là cácelectron tự do. Dưới tác dụng của điện trường ngoàicác electron tự do này chuyển động có hướng để tạothành dòng điện trong kim loại. Để giải th ích tính dẫn điện của kim loại, Droudevà Lorentz đã đề ra thuyết electron về kim loại có nộidung sau: Một ô mạng tinh thể đồng (hình tròn màu -Trong kim loại có các electron tự do. Mật độ đỏ là các ion đồng )electron xấp xỉ bằng mật độ của nguyên tử kim loại(n0=1028/m3) -Chuyển động của các electron tự do trong kim loại tuân theo các định luật cơ học cổđiển. -Tập hợp các electron tự do trong kim loại được coi như một khí electron giống nhưkhí lí tưởng. Tương tác giữa các electron với các ion dương mạng tinh thể kim loại chỉ biểuhiện ở các va chạm của chúng; các va chạm này dẫn đến sự cân bằng nhiệt giữa các khíelectron và mạng tinh thể kim loại. Dựa vào thuyết electron cổ điển có thể giải thích được t ính dẫn điện của kim loại,nguyên nhân gây ra điện trở và giải thích định luật Ôm. Giải thích tính dẫn điện củ a kim loại Kim loại là chất dẫn điện tốt. Khi không có tác dụng của điện trường ngoài, cácelectron tự do chỉ chuyển động nhiệt hỗn loạn giống như chuyển động nhiệt của các phântử khí. Khi đó số electron chuyển động theo một chiều nào đó, về trung bình, luôn luônbằng số electron dịch chuyển theo chiều ngược lại. Vì vậy lượng điện tích tổng cộng mangbởi các electron qua một mặt bất kì nào đó là bằng không, trong vật dẫn kim loại không códòng điện. Khi có điện trường ngoài, các electron tự do có thêm chu yển động phụ theo mộtchiều xác định, ngược chiều với điện trường. Khi đó số electron chuyển động ngược chiềuđiện trường sẽ lớn hơn số electron chuyển động cùng chiều điện trường, nghĩa là có xuấthiện chuyển dời có hướng của điện tích, trong vật dẫn kim loại có xuất hiện dòng điện. Mậtđộ hạt tải điện (electron tự do) rất lớn cỡ 10 28/m3 nên k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công thức vật lí Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 33 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0