GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 8. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động. - Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài. - Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 8. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC Bài 8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓCA.MỤC TIÊU1.Kiến thức- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vậntốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động.- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độdài.- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậmcủa chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.2. kỹ năng- -Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.- -Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.B.CHUẨN BỊ1.Giáo viên- Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều.- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm.- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều.- Hình vẽ H 8.2 và H 8.4. Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ).2. Học sinh- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình.- Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong, chuyển động tròn.3. Gợí ý ứng dụng CNTT- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bàigiảng.- -Mô phỏng chuyển động tròn đều.Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong,chuyển động tròn đều...A. TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(....phút):kiểm tra bài cũ.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Đặt câu hỏi cho HS. -Nêu những đặt điểm của vectơ độ rời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng?-Yêucàu 1HS lên bảng vẽ. -Vẽ hình minh họa? -Nhận xét câu trả lời của bạn-Nhận xét các câu trả lờiHoạt động 2(....phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động congHướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung-Cho HS đọc SGK. -Đọc phần 1 SGK. 1. Vectơ vận tốc trong chuyển động cong-Hướng dẫn HS -Trình bày lập luận khái để đưa ra khái niệm -Khi chuyển động cong, vectơhình thànhniệm vận tốc tức vận tốc tức thời. vận tốc luôn luôn thay đổithời. hướng. Trong khoảng thời gian -Biễu diễn đặt điểm t, chất điểm dời chỗ từ M đến-So sánh với chuyển vectơ vận tốc trên M’ . Vectơ vận tốc trung bìnhđộng thẳng. hình vẽ H 8.2. của chất điểm trong khoảng thời gian đó bằng: MM vtb t Nếu lấy t rất nhỏ thí M’ rất gần M. Phương của MM rất gần với tiếp tuyến tại M,độ lớn của MM rất gần với độ dài cung đường đi được s. Bằng những lập luận chặt chẽ, người ta đi đến kết luận rằng, khi t dần tới 0 thì vectơ vận tốc trung bình trở thành vectơ vận tốc tức thời v tại thời điểm t. Vectơ vận tốc tức thời có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M, cùng chiều với chiều chuyển động và có độ lớn là: s (khi t rất nhỏ) (8.1) v tHoạt động 3(....phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động trònđềuHướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung-Cho HS đọc SGK -Đọc định nghĩa 2. Vectơ vận tốc trong chuyểnphần 2. chuyển động tròn động tròn đều. Tốc độ dài đều trong SGK.Lấy *Chuyển động tròn là đều khi ví dụ thực tiễn? chất điểm đi được những cung-Nêu các câu hỏi. -Đặt điểm của tròn có độ dài bằng nhau trong vectơ vận tốc trong những khoảng thời gian bằng chuyển động tròn nhau tùy ý.-Nhận xét trả lời. đều?tốc độ dài? Gọi s là độ dài cung tròn mà-Hướng dẫn H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 8. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC Bài 8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓCA.MỤC TIÊU1.Kiến thức- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vậntốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động.- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độdài.- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậmcủa chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.2. kỹ năng- -Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.- -Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.B.CHUẨN BỊ1.Giáo viên- Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều.- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm.- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều.- Hình vẽ H 8.2 và H 8.4. Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ).2. Học sinh- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình.- Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong, chuyển động tròn.3. Gợí ý ứng dụng CNTT- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bàigiảng.- -Mô phỏng chuyển động tròn đều.Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong,chuyển động tròn đều...A. TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(....phút):kiểm tra bài cũ.Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS-Đặt câu hỏi cho HS. -Nêu những đặt điểm của vectơ độ rời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng?-Yêucàu 1HS lên bảng vẽ. -Vẽ hình minh họa? -Nhận xét câu trả lời của bạn-Nhận xét các câu trả lờiHoạt động 2(....phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động congHướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung-Cho HS đọc SGK. -Đọc phần 1 SGK. 1. Vectơ vận tốc trong chuyển động cong-Hướng dẫn HS -Trình bày lập luận khái để đưa ra khái niệm -Khi chuyển động cong, vectơhình thànhniệm vận tốc tức vận tốc tức thời. vận tốc luôn luôn thay đổithời. hướng. Trong khoảng thời gian -Biễu diễn đặt điểm t, chất điểm dời chỗ từ M đến-So sánh với chuyển vectơ vận tốc trên M’ . Vectơ vận tốc trung bìnhđộng thẳng. hình vẽ H 8.2. của chất điểm trong khoảng thời gian đó bằng: MM vtb t Nếu lấy t rất nhỏ thí M’ rất gần M. Phương của MM rất gần với tiếp tuyến tại M,độ lớn của MM rất gần với độ dài cung đường đi được s. Bằng những lập luận chặt chẽ, người ta đi đến kết luận rằng, khi t dần tới 0 thì vectơ vận tốc trung bình trở thành vectơ vận tốc tức thời v tại thời điểm t. Vectơ vận tốc tức thời có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M, cùng chiều với chiều chuyển động và có độ lớn là: s (khi t rất nhỏ) (8.1) v tHoạt động 3(....phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động trònđềuHướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung-Cho HS đọc SGK -Đọc định nghĩa 2. Vectơ vận tốc trong chuyểnphần 2. chuyển động tròn động tròn đều. Tốc độ dài đều trong SGK.Lấy *Chuyển động tròn là đều khi ví dụ thực tiễn? chất điểm đi được những cung-Nêu các câu hỏi. -Đặt điểm của tròn có độ dài bằng nhau trong vectơ vận tốc trong những khoảng thời gian bằng chuyển động tròn nhau tùy ý.-Nhận xét trả lời. đều?tốc độ dài? Gọi s là độ dài cung tròn mà-Hướng dẫn H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 190 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 181 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 131 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 110 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 107 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 99 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 93 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 75 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 58 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Các nguyên lý nhiệt động học
74 trang 57 0 0