Giáo án môn Ngữ văn 7: Dấu gạch ngang
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 18.58 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh nắm được công dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối phù hợp trong khi viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Ngữ văn 7: Dấu gạch ngangGiáo án Ngữ văn 7 DẤU GẠCH NGANGA. Mục tiêu: Học sinh nắm được công dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạchnối. Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối phù hợp trong khi viết. Ý thức tốt trong khi vận dụng vào văn bản.B - Phương pháp: - Tìm hiểu ví dụ, thảo luận, nêu-gqvđ. Luyện tập.C - Chuẩn bị: - Gv: G/án. Bảng phụ. - Hs: Học và chuẩn bị bài.D - Tiến trình lên lớp:I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra: - Nêu tác dụng của dấu chấm lửng? Cho ví dụ? - Tác dụng của dấu chấm phẩy? Cho ví dụ?III. Bài mới: G dẫn vào bài.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1. I. Công dụng của dấu gạch ngang.- H. Đọc kĩ ví dụ. 1. Ví dụ: (sgk 129).Thảo luận, trả lời câu hỏi.G Nhận xét, chốt. 2. Nhận xét.? Trong các ví dụ, dấu gạch a, đánh dấu bộ phận giải thích.ngang được dùng để làm gì? b, đánh dấu lời nói trực tiếp của n.v. c, thực hiện phép liệt kê. d, nối các bộ phận trong 1 liên danh. 1Giáo án Ngữ văn 7- H. Trả lời. Đọc ghi nhớ. 3* Ghi nhớ: (sgk 130)- G. Giải thích “liên danh”.* Hoạt động 2. II. Phân biệt dấu gạch ngang, dấu gạch nối.- H. Trả lời câu hỏi (II) để tìm 1. Ví dụ:hiểu công dụng của dấu gạch - Danh từ: Va - ren, A - mi - xi.nối. 2. Nhận xét:? Cách viết dấu gạch nối có gì - Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếngkhác dấu gạch ngang? lóng, tên riêng nước ngoài. - Dấu gạch nối được viết ngắn gọn hơn dấu- G. Dấu gạch nối ko phải là gạch ngang.dấu câu. Nó chỉ là 1 qui địnhvề chính tả. * Ghi nhớ: (sgk 130)* Hoạt động 3.- H. Lần lượt làm các bài tập. III. Luyện tập. Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang.- G. Chốt đáp án. a,b, ~ đánh dấu bộ phận giải thích. c, và lời nói trực tiếp. d,e, nối liên danh. Bài 2: Công dụng của dấu gạch nối.- H. Trả lời: - Nối các tiếng trong từ phiên âm nước - Gạch nối. ngoài. - Gạch ngang (tên liên danh) Bài 3: Điền dấu gạch ngang hay dấu gạch - Gạch ngang (giải thích) nối. - Ra đi ô. - Tuyến đường Hà Nội Vinh Sài Gòn. 2Giáo án Ngữ văn 7- H. Nhóm (bài 4). - Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông. Bài 4: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. Ví dụ: Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - là một người đàn bà tàn nhẫn.IV. Củng cố - Công dụng của dấu ngạch ngang.V. Dặn dò - Nắm nội dung bài học. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị: Ôn tập TV.VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Ngữ văn 7: Dấu gạch ngangGiáo án Ngữ văn 7 DẤU GẠCH NGANGA. Mục tiêu: Học sinh nắm được công dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạchnối. Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối phù hợp trong khi viết. Ý thức tốt trong khi vận dụng vào văn bản.B - Phương pháp: - Tìm hiểu ví dụ, thảo luận, nêu-gqvđ. Luyện tập.C - Chuẩn bị: - Gv: G/án. Bảng phụ. - Hs: Học và chuẩn bị bài.D - Tiến trình lên lớp:I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra: - Nêu tác dụng của dấu chấm lửng? Cho ví dụ? - Tác dụng của dấu chấm phẩy? Cho ví dụ?III. Bài mới: G dẫn vào bài.Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1. I. Công dụng của dấu gạch ngang.- H. Đọc kĩ ví dụ. 1. Ví dụ: (sgk 129).Thảo luận, trả lời câu hỏi.G Nhận xét, chốt. 2. Nhận xét.? Trong các ví dụ, dấu gạch a, đánh dấu bộ phận giải thích.ngang được dùng để làm gì? b, đánh dấu lời nói trực tiếp của n.v. c, thực hiện phép liệt kê. d, nối các bộ phận trong 1 liên danh. 1Giáo án Ngữ văn 7- H. Trả lời. Đọc ghi nhớ. 3* Ghi nhớ: (sgk 130)- G. Giải thích “liên danh”.* Hoạt động 2. II. Phân biệt dấu gạch ngang, dấu gạch nối.- H. Trả lời câu hỏi (II) để tìm 1. Ví dụ:hiểu công dụng của dấu gạch - Danh từ: Va - ren, A - mi - xi.nối. 2. Nhận xét:? Cách viết dấu gạch nối có gì - Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếngkhác dấu gạch ngang? lóng, tên riêng nước ngoài. - Dấu gạch nối được viết ngắn gọn hơn dấu- G. Dấu gạch nối ko phải là gạch ngang.dấu câu. Nó chỉ là 1 qui địnhvề chính tả. * Ghi nhớ: (sgk 130)* Hoạt động 3.- H. Lần lượt làm các bài tập. III. Luyện tập. Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang.- G. Chốt đáp án. a,b, ~ đánh dấu bộ phận giải thích. c, và lời nói trực tiếp. d,e, nối liên danh. Bài 2: Công dụng của dấu gạch nối.- H. Trả lời: - Nối các tiếng trong từ phiên âm nước - Gạch nối. ngoài. - Gạch ngang (tên liên danh) Bài 3: Điền dấu gạch ngang hay dấu gạch - Gạch ngang (giải thích) nối. - Ra đi ô. - Tuyến đường Hà Nội Vinh Sài Gòn. 2Giáo án Ngữ văn 7- H. Nhóm (bài 4). - Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông. Bài 4: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. Ví dụ: Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - là một người đàn bà tàn nhẫn.IV. Củng cố - Công dụng của dấu ngạch ngang.V. Dặn dò - Nắm nội dung bài học. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị: Ôn tập TV.VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng kết phần Văn Ngữ văn 7 bài 30 Giáo án Ngữ văn 7 Giáo án Ngữ văn 7 bài 30 Dấu gạch ngang Văn bản báo cáoTài liệu liên quan:
-
Giáo án bài Ôn tập về dấu câu: Dấu gạch ngang - Tiếng việt 5 - GV.Hoàng Thi Thơ
5 trang 41 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 7 học kì 2 theo chủ đề
32 trang 24 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 7 bài 4 sách Kết nối tri thức: Giai điệu yêu thương
17 trang 24 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 7: Trả bài kiểm tra tổng hợp
3 trang 23 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kì 1)
190 trang 23 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 7 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 3)
82 trang 20 0 0 -
Ngữ văn 7 bài 30: Giáo án bài Dấu gạch ngang
5 trang 18 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kì 2)
143 trang 18 0 0 -
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 33
22 trang 18 0 0 -
Tổng hợp các mẫu văn bản báo cáo
37 trang 18 0 0