Giáo án môn Tiếng Việt thực hành - Bài dạy: Tạo lập văn bản (Lập đề cương nghiên cứu) - Bùi Thị Lân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án này thuộc tiết học thứ 2 của phần 1 - Lập đề cương nghiên cứu. Sau bài học này, sinh viên đạt được các mục tiêu sau: Xác định được ba thao tác cần thiết để xây dựng một đề cương: tìm ý, sắp xếp ý và trình bày các ý; chỉ ra được những lỗi thường mắc khi lập một đề cương: xa đề hoặc lạc đề, nội dung phát triển không đầy đủ, trùng lặp, mâu thuẫn, lộn xộn; thông qua việc xây dựng đề cương cho một đề tài cụ thể về vấn đề môi trường không khi của địa phương;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tiếng Việt thực hành - Bài dạy: Tạo lập văn bản (Lập đề cương nghiên cứu) - Bùi Thị Lân 1 GIÁO ÁNTên bài dạy: III. TẠO LẬP VĂN BẢN 1. Lập đề cương nghiên cứuMôn học: Tiếng Việt thực hành Lớp: CĐSP Văn - SửHọ và tên giáo viên: Bùi Thị Lân Thời gian: 45 phútSố lượng học sinh: 25VN TRÍ TIẾT HỌCĐây là tiết học thứ 2 của phần 1. Lập đề cương nghiên cứu.Các nội dung: 1.1 Khái niệm đề cương, mục đích, yêu cầu của đề cương 1.2 Các loại đề cươngsinh viên đã được học ở tiết thứ nhất. Tiết này sinh viên tiếp tục tìm hiểu: 1.3 Các thao tác lập đề cương 1.4 Các lỗi thường mắc khi lập đề cươngI. MỤC TIÊUSau bài học này, sinh viên đạt được các mục tiêu sau:a. Kiến thức − Xác định được ba thao tác cần thiết để xây dựng một đề cương: tìm ý, sắp xếp ý và trình bày các ý. − Chỉ ra được những lỗi thường mắc khi lập một đề cương: xa đề hoặc lạc đề, nội dung phát triển không đầy đủ, trùng lặp, mâu thuẫn, lộn xộn. 1 2 − Thông qua việc xây dựng đề cương cho một đề tài cụ thể về vấn đề môi trường không khi của địa phương. − Góp phần hình thành những kiến thức về đặc điểm môi trường của địa phươngb. Kỹ năng − Vận dụng lí thuyết để xây dựng một đề cương cho một đề tài cụ thể.b. Thái độ − Ý thức được việc lập đề cương phải tuân theo những thao tác cụ thể, tránh được những lỗi thông thường. − Nâng cao thái độ tích cực trước hiện trạng môi trường bị ô nhiễm, cụ thể là môi trường không khí của địa phưong.II. NỘI DUNG CHÍNHHiểu biết Ý tưởng lớn nhất bao trùm bài học là giúp sinh viên có hiểu biết và kĩ năng lập đề cương. Thông qua việc luyện tập xây dựng đềcương về vấn đề ô nhiễm môi trường, góp phần hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên.III. CÂU HỎI QUAN TRỌNGNhững câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: 1 Các bước lập đề cương? 2 Các lỗi thường mắc khi lập đề cương?Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: 1. Vì sao trước khi viết về đề tài này cần phải lập đề cương? (đề tài: “Những suy nghĩ của bạn về vấn đề môi trường không khí của thành phố bạn đang sống hiện nay”) 2. Trong đề cương cần phải đảm bảo những nội dung nào? 1.1 . Thực trạng về môi trường không khí của thành phố bạn ra sao? 2.2 . Nguyên nhân của những thực trạng đó? 2 3 3.3 . Hậu quả của thực trạng môi trường không khí bị ô nhiễm đối với cuộc sống con người là gì? (tác hại) 4.4 . Cần phải làm gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường? (biện pháp) 3. Với tư cách là người dân địa phương và là sinh viên của một trường đại học, bạn cần có những hành động cụ thể nào để góp phần bảo vệ môi trưòng của địa phương bạn? ...IV. ĐÁNH GIÁ − Kết quả trả lời những câu hỏi trên và kết quả bài tập thực hành ứng dụng là bằng chứng đánh giá sự hiểu biết của sinh viên về bài học và sự vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.. − Các hình thức đánh giá chủ yếu của bài học này là: bài tập ứng dụng, bài tập viết, trò chơi học tập. − Công cụ đánh giá cụ thể là: đánh giá bằng lời, đánh giá theo thang điểm.V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Chu8n bị của giáo viên và học sinh)* Giáo viên − Bảng đen, phấn trắng. − Giáo trình TVTH (Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (Nxb ĐHSP H. 2003) − Bài giảng TVTH do GV biên soạn. − Các tài liệu có liên quan được đăng trên các tạp chí, trên mạng, tranh ảnh tư liệu về ô nhiễm môi trường không khí của thành phố Quảng Ngãi, khu công nghiệp Dung Quất. − 1 máy tính − 1 máy chiếu đa năng Projector. − 9 tờ giấy A1 và 3 cây bút dạ.* Học sinh − Giáo trình TVTH (Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (Nxb ĐHSP H. 2003) − Bài giảng TVTH do GV biên soạn. 3 4 − Các tài liệu có liên quan được đăng trên các tạp chí, trên mạng, tranh ảnh tư liệu về ô nhiễm môi trường không khí của thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Tiếng Việt thực hành - Bài dạy: Tạo lập văn bản (Lập đề cương nghiên cứu) - Bùi Thị Lân 1 GIÁO ÁNTên bài dạy: III. TẠO LẬP VĂN BẢN 1. Lập đề cương nghiên cứuMôn học: Tiếng Việt thực hành Lớp: CĐSP Văn - SửHọ và tên giáo viên: Bùi Thị Lân Thời gian: 45 phútSố lượng học sinh: 25VN TRÍ TIẾT HỌCĐây là tiết học thứ 2 của phần 1. Lập đề cương nghiên cứu.Các nội dung: 1.1 Khái niệm đề cương, mục đích, yêu cầu của đề cương 1.2 Các loại đề cươngsinh viên đã được học ở tiết thứ nhất. Tiết này sinh viên tiếp tục tìm hiểu: 1.3 Các thao tác lập đề cương 1.4 Các lỗi thường mắc khi lập đề cươngI. MỤC TIÊUSau bài học này, sinh viên đạt được các mục tiêu sau:a. Kiến thức − Xác định được ba thao tác cần thiết để xây dựng một đề cương: tìm ý, sắp xếp ý và trình bày các ý. − Chỉ ra được những lỗi thường mắc khi lập một đề cương: xa đề hoặc lạc đề, nội dung phát triển không đầy đủ, trùng lặp, mâu thuẫn, lộn xộn. 1 2 − Thông qua việc xây dựng đề cương cho một đề tài cụ thể về vấn đề môi trường không khi của địa phương. − Góp phần hình thành những kiến thức về đặc điểm môi trường của địa phươngb. Kỹ năng − Vận dụng lí thuyết để xây dựng một đề cương cho một đề tài cụ thể.b. Thái độ − Ý thức được việc lập đề cương phải tuân theo những thao tác cụ thể, tránh được những lỗi thông thường. − Nâng cao thái độ tích cực trước hiện trạng môi trường bị ô nhiễm, cụ thể là môi trường không khí của địa phưong.II. NỘI DUNG CHÍNHHiểu biết Ý tưởng lớn nhất bao trùm bài học là giúp sinh viên có hiểu biết và kĩ năng lập đề cương. Thông qua việc luyện tập xây dựng đềcương về vấn đề ô nhiễm môi trường, góp phần hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên.III. CÂU HỎI QUAN TRỌNGNhững câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: 1 Các bước lập đề cương? 2 Các lỗi thường mắc khi lập đề cương?Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời: 1. Vì sao trước khi viết về đề tài này cần phải lập đề cương? (đề tài: “Những suy nghĩ của bạn về vấn đề môi trường không khí của thành phố bạn đang sống hiện nay”) 2. Trong đề cương cần phải đảm bảo những nội dung nào? 1.1 . Thực trạng về môi trường không khí của thành phố bạn ra sao? 2.2 . Nguyên nhân của những thực trạng đó? 2 3 3.3 . Hậu quả của thực trạng môi trường không khí bị ô nhiễm đối với cuộc sống con người là gì? (tác hại) 4.4 . Cần phải làm gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường? (biện pháp) 3. Với tư cách là người dân địa phương và là sinh viên của một trường đại học, bạn cần có những hành động cụ thể nào để góp phần bảo vệ môi trưòng của địa phương bạn? ...IV. ĐÁNH GIÁ − Kết quả trả lời những câu hỏi trên và kết quả bài tập thực hành ứng dụng là bằng chứng đánh giá sự hiểu biết của sinh viên về bài học và sự vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.. − Các hình thức đánh giá chủ yếu của bài học này là: bài tập ứng dụng, bài tập viết, trò chơi học tập. − Công cụ đánh giá cụ thể là: đánh giá bằng lời, đánh giá theo thang điểm.V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Chu8n bị của giáo viên và học sinh)* Giáo viên − Bảng đen, phấn trắng. − Giáo trình TVTH (Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (Nxb ĐHSP H. 2003) − Bài giảng TVTH do GV biên soạn. − Các tài liệu có liên quan được đăng trên các tạp chí, trên mạng, tranh ảnh tư liệu về ô nhiễm môi trường không khí của thành phố Quảng Ngãi, khu công nghiệp Dung Quất. − 1 máy tính − 1 máy chiếu đa năng Projector. − 9 tờ giấy A1 và 3 cây bút dạ.* Học sinh − Giáo trình TVTH (Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (Nxb ĐHSP H. 2003) − Bài giảng TVTH do GV biên soạn. 3 4 − Các tài liệu có liên quan được đăng trên các tạp chí, trên mạng, tranh ảnh tư liệu về ô nhiễm môi trường không khí của thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng Việt thực hành Giáo án môn Tiếng Việt thực hành Tạo lập văn bản Lập đề cương nghiên cứu Xây dựng một đề cương Lập đề cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 163 1 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 156 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 55 1 0 -
Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành - GV. Cao Bé Em
120 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình môn: Tiếng Việt thực hành
24 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese Language)
78 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 34 1 0
-
Phương pháp học tiếng Việt thực hành (In lần thứ 3): Phần 1
143 trang 33 0 0 -
19 trang 31 0 0