![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Cộng trừ đa thức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A.Mục tiêu: +HS biết cộng trừ đa thức. +Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, vẽ hình trang 36 SGK. -HS: Bảng nhóm, bút dạ. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Cộng trừ đa thức Cộng trừ đa thứcA.Mục tiêu: +HS biết cộng trừ đa thức. +Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, vẽ hình trang 36 SGK. -HS: Bảng nhóm, bút dạ.C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (10 ph).-Câu hỏi 1: +Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. +Làm bài tập 27/38 SGK.*Chữa bài 27/38 SGK: 3 xy2Thu gọn đa thức P là: P = - 6xy 2-Câu hỏi 2:+Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? +Bậc của đa thức là gì? +Làm bài tập 28/13 SBT.*Chữa BT 28/13 SBT: Có thể viết nhiều cách a)(x5 + 2x4 – 3x2 – x4) + (1 –x) b)(x5 + 2x4 – 3x2 ) – (x4 -1 + x) III. Bài mới (32 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng hai đa thức -Cho hai đa thức 1.Cộng hai đa thức:M = 5x2y + 5x -3 -Tự đọc trang 39 SGK M + N = (5x2y +5x–3) + (xyz - 1N = xyz -4x2y + 5x - 2 4x2y+5x- 1Tính M + N 2 = 5x2y +5x –3 + xyz -4x2y +Yêu cầu HS tự nghiên cứu cách là 1của SGK sau đó gọi 2 HS lên bảng 5x - 2trình bày. = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (-3 - 1 ) 2-Yêu cầu giải thích các bước làm HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng = x2y + 10x + xyz - 3 1của mình. 2-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. Các bước: +Bỏ dấu ngoặc-Hỏi có còn hạng tử nào đồng dạng +áp dụng t/c giao hoánnữa không? và kết hợp của phép cộng.-Yêu cầu làm ?1 . +Thu gọn hạng tử đồng dạng. Hoạt động 2: Trừ hai đa thức-Cho 2 đa thức: P và Q 2.Trừ hai đa thức:-Hướng dẫn cách viết phép trừ như -VD: P = 5x2y – 4xy2 + 5x -3SGK 1-Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức Q = xyz -4x2y + xy2 + 5x - 2M và bậc của mỗi hạng tử. P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x -3) – (xyz-Yêu cầu HS làm tiếp bỏ ngoặc và -4x2y + xy2 + 5x - 1 ) 2tiến hành cộng trừ các đơn thức = 5x2y – 4xy2+5x -3 –xyz + 4x2y -đồng dạng với nhau. xy2 -5x + 1-Ta nói 7 là bậc của đa thức M. 2 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng = 9x2y – 5xy2 - xyz -2 1-Vậy bậc của đa thức là gì? 2-Cho HS nhắc lại. BT 31/40 SGK: Kết quả :-Cho làm BT 31/40 SGK theo M + N = 4xyz + 2x2 – y + 2nhóm. M – N = 2xyz + 10xy – 8x2 + y –4-Cho đại diện nhóm nêu kết quả. N – M = -2xyz – 10xy + 8x2 – y + 4-Cho HS đọc phần chú ý trong SGKtrang 38. Hoạt động 3: củng cố-Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài 29 Bài 29 SGK tr.40SGK tr.40 a, (x + y) + (x – y) = x + y + x – y =-2 Hs làm trên bảng 2 ý a và b, cả 2xlớp làm ra vở sau đó nhận xét bài b, (x + y) - (x – y) = x + y - x + y =làm của bạn trên bảng. 2y-Cho Hs đọc bài 32 SGK tr.40 Bài 32 SGK tr.40 P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1-Muốn tìm P ta làm thế nào? P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x2 – 2y2)-P là hiệu của hai đa thức(x2 – y2 + 3y2 – 1) và (x2 – 2y2) P = x2 – y2 + 3y2 – 1 - x2 + 2y2 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng P = 4y2 – 1-Yêu cầu Hs lên bảng trình bày. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. -BTVN: số 32 (b), 33/40 SGK. 29, 30/13 SBT. -Ôn lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Cộng trừ đa thức Cộng trừ đa thứcA.Mục tiêu: +HS biết cộng trừ đa thức. +Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, vẽ hình trang 36 SGK. -HS: Bảng nhóm, bút dạ.C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (10 ph).-Câu hỏi 1: +Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. +Làm bài tập 27/38 SGK.*Chữa bài 27/38 SGK: 3 xy2Thu gọn đa thức P là: P = - 6xy 2-Câu hỏi 2:+Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? +Bậc của đa thức là gì? +Làm bài tập 28/13 SBT.*Chữa BT 28/13 SBT: Có thể viết nhiều cách a)(x5 + 2x4 – 3x2 – x4) + (1 –x) b)(x5 + 2x4 – 3x2 ) – (x4 -1 + x) III. Bài mới (32 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng hai đa thức -Cho hai đa thức 1.Cộng hai đa thức:M = 5x2y + 5x -3 -Tự đọc trang 39 SGK M + N = (5x2y +5x–3) + (xyz - 1N = xyz -4x2y + 5x - 2 4x2y+5x- 1Tính M + N 2 = 5x2y +5x –3 + xyz -4x2y +Yêu cầu HS tự nghiên cứu cách là 1của SGK sau đó gọi 2 HS lên bảng 5x - 2trình bày. = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (-3 - 1 ) 2-Yêu cầu giải thích các bước làm HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng = x2y + 10x + xyz - 3 1của mình. 2-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. Các bước: +Bỏ dấu ngoặc-Hỏi có còn hạng tử nào đồng dạng +áp dụng t/c giao hoánnữa không? và kết hợp của phép cộng.-Yêu cầu làm ?1 . +Thu gọn hạng tử đồng dạng. Hoạt động 2: Trừ hai đa thức-Cho 2 đa thức: P và Q 2.Trừ hai đa thức:-Hướng dẫn cách viết phép trừ như -VD: P = 5x2y – 4xy2 + 5x -3SGK 1-Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức Q = xyz -4x2y + xy2 + 5x - 2M và bậc của mỗi hạng tử. P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x -3) – (xyz-Yêu cầu HS làm tiếp bỏ ngoặc và -4x2y + xy2 + 5x - 1 ) 2tiến hành cộng trừ các đơn thức = 5x2y – 4xy2+5x -3 –xyz + 4x2y -đồng dạng với nhau. xy2 -5x + 1-Ta nói 7 là bậc của đa thức M. 2 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng = 9x2y – 5xy2 - xyz -2 1-Vậy bậc của đa thức là gì? 2-Cho HS nhắc lại. BT 31/40 SGK: Kết quả :-Cho làm BT 31/40 SGK theo M + N = 4xyz + 2x2 – y + 2nhóm. M – N = 2xyz + 10xy – 8x2 + y –4-Cho đại diện nhóm nêu kết quả. N – M = -2xyz – 10xy + 8x2 – y + 4-Cho HS đọc phần chú ý trong SGKtrang 38. Hoạt động 3: củng cố-Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài 29 Bài 29 SGK tr.40SGK tr.40 a, (x + y) + (x – y) = x + y + x – y =-2 Hs làm trên bảng 2 ý a và b, cả 2xlớp làm ra vở sau đó nhận xét bài b, (x + y) - (x – y) = x + y - x + y =làm của bạn trên bảng. 2y-Cho Hs đọc bài 32 SGK tr.40 Bài 32 SGK tr.40 P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1-Muốn tìm P ta làm thế nào? P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x2 – 2y2)-P là hiệu của hai đa thức(x2 – y2 + 3y2 – 1) và (x2 – 2y2) P = x2 – y2 + 3y2 – 1 - x2 + 2y2 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng P = 4y2 – 1-Yêu cầu Hs lên bảng trình bày. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. -BTVN: số 32 (b), 33/40 SGK. 29, 30/13 SBT. -Ôn lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án giáo dục toán 7 tài liệu giảng dạy toán 7 giáo trình toán 7 tài liệu toán 7 cẩm nang giảng dạy toán 7Tài liệu liên quan:
-
Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 part 3
37 trang 18 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Luyện tập-Kiểm tra 15 phút
6 trang 15 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Ôn tập chương IV (tiết 2)
7 trang 14 0 0 -
Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 part 6
37 trang 14 0 0 -
Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 part 10
28 trang 13 0 0 -
Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 part 5
37 trang 12 0 0 -
Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 part 2
37 trang 12 0 0 -
Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 part 1
37 trang 11 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
4 trang 11 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP tính chất hai đường thẳng song song
4 trang 10 0 0