Danh mục

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Ôn tập chương IV (tiết 2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.43 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A.Mục tiêu: +Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. +Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Ôn tập chương IV (tiết 2) Ôn tập chương IV (tiết 2)A.Mục tiêu: +Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng,trừ đa thức, nghiệm của đa thức. +Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.c.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (13 ph)-Câu hỏi 1:+Đơn thức là gì? Đa thức là gì ?+Viết một biểu thức đại số chứa biến x và y thoả mãn các điềukiện sau: a)Là đơn thức. b)Chỉ là đa thức, không phải là đơn thức.-Câu hỏi 2:+Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Phát biểu quy tắc cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng.+Cho đa thức:M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừagiảm dần của biến.-HS 1: Lên bảng +Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK. + VD: a)2x2y b)x2y + xy2 – x +y –1-HS 2: Lên bảng + Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 vàcó cùng phần biến. Cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) hệsố với nhau còn giữ nguyên phần biến.+M(x) = (2x4-x4)+(5x3-x3)+(-x2+3x2)+1 M(x) = x4 +3x2+1III. Bài mới (30 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng-Yêu cầu làm BT 62/50 SGK: II.Luyện tập:Cho hai đa thức: 1. BT 62/50 SGK: 1 1P(x) = x5 – 3x2 + 7x2 –9x3 +x2 a)P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x x   4 4 Q(x) = -x5 + 5x4 –2x3 + 4x2 1Q(x) = 5x4-x5 +x2 –2x3 +3x2  4 1 a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa 4 – 9x3+ 5x2  1 xgiảm dần của biến. b) P(x) = x5 4 +b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Q(x) = -x5+5x4 – 2x3+ 4x2 1  4 5x4 - 11x3+ 9x2 P(x)+ Q(x) =c)Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm 1 x 1 của đa thức P(x) nhưng không phải 4 4 -5x4 - 7x3 + x2là nghiệm của đa thức Q(x). P(x)- Q(x) =-Yêu cầu làm BT 63/50 SGK 1 x 1  4 4Cho đa thức: 1 c)Vì P(0) = 0 còn Q(0) =  4M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 2.BT 63/50 SGK:4x3 b)M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1–b)Tính M(1) và M(-1) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảngc)Chứng tỏ rằng đa thức trên không 4x3 = x4 +3x2+1có nghiệm. M(1) = 14 +3. 12 +1 = 1 + 3 + 1 = 5-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b. M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = 1 + 3 +1-Gọi 1 HS lên bảng làm câu c. =5 c)Ta luôn có x4  0, x2  0-Các HS khác làm vào vở. nên luôn có x4 +3x2+1 > 0 với mọi x-Yêu cầu BT 64/50 SGKViết các đơn thức đồng dạng với do đó đa thức M(x) vô nghiệmđơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: