Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021
Số trang: 362
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.67 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021 giúp học sinh thu thập thông tin liên quan đến văn bản, phát triển năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thể kí (kí sự) trung đại Việt Nam; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thể kí (kí sự) trung đại,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021Ngày soạn: 03/9/2020Ngày dạy: 06/9/2020 Tiết 1: Đọc văn VÀ O PHỦ CHÚA TRINH ̣ ( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác )I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức:- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủchúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coithường danh lợi.- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sựviệc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xenvăn xuôi và thơ.2. Về kĩ năng:- Đọc – hiể u thế kí (kí sự) trung đa ̣i theo đă ̣c trưng thể loa ̣i.- Rèn luyện kĩ năng tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm3. Về thái độ:- HS hiểu đúng về bản chất của lịch sử, xã hội trung đại cuối thế kỉ XVIII.- Trân trọng lương y, có tâm có đức.4. Định hướng phát triển năng lực:- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thế kí (kí sự) trung đa ̣i Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thế kí (kí sự) trung đa ̣i. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế,những đặc điểm cơ bản, giá trị của những thế kí (kí sự) trung đa ̣i. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩnăng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh toàn tập (NXB Giáo dục).2. Chuẩn bị của học sinh:- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn họcbài, vở ghi.- Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh.III. PHƯƠNG PHÁP: Gv có thể sử dụng một số phương pháp như: Phát vấn,diễn giảng, chứng minh, khái quát, tổng hợp... để tổ chức giờ dạy - học.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Kiến thức cần Hoạt động của Thầy và trò đạtBước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức* GV: được nhiệm vụ+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) cần giải quyết+ Hình ảnh về nghề Y của bài học.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Tập trung cao* HS: và hợp tác tốtTheo em người làm nghề Y cần có những phẩm chât nào? để giải quyếtBước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ. Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài mới - Có thái độLê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn được xem tích cực, hứnglà một trong những tác giả văn học có những đóng góp lớn cho sự thú.ra đời và phát triển của thể loại kí sự. Ông đã ghi chép một cáchtrung thực và sắc sảo hiện thực của cuộc sống trong phủ chúa Trịnhqua “Thượng kinh kí sự” (Kí sự lên kinh). Để hiểu rõ tài năng, nhâncách của Lê Hữu Trác cũng như hiện thực xã hội Việt Nam thế kỉXVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (TríchThượng kinh kí sự)b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)* Mu ̣c tiêu/Phương pháp/Ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c- Mu ̣c tiêu:+ Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúaTrịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.+ Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coi thườngdanh lợi.+ Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việccó thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi vàthơ.- Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, trình bày một phút* Hiǹ h thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính* Thao tác 1: I. Tìm hiểu chung:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung 1. Tác giả:về tác giả và tác phẩm - LHT (1724 - 1791), hiệu là Hải Thượng LãnBước 1: chuyển giao nhiệm vụ Ông (ông già lười ở đất Thượng Hồng)GV hỏi: Nội dung chính của Tiểu - Sinh ra trong một gia đình có truyền thống họcdẫn gồm những ý gì? Tóm tắt từng hành thi cử, đỗ đạt làm quan.ý. - Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh giỏi màĐịnh hướng (GV nhấn mạnh một còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học.vài nét nổi bật): - Ngoài ra, có thể thấy ở LHT còn là một nhà văn,Bước 2: HS trao đổi thảo luận, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận.thực hiện nhiệm vụ 2. Tác phẩm: * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, - Thượng kinh ký sự (ký sự đến kinh đô) là tập kýSGK, tr. 3. sự bằng chữ Hán, đánh dấu sự phát triển của thể * HS lần lượt trả lời từng câu. ký VN thời trung đại.Bước 3: HS trình bày sản phẩm - Thể kí sự là những thể văn xuôi ghi chép nhữngthảo luận câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tương đốiBước 4: GV nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh.chốt lại kiến thức - Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh nói về việc LHTGV MR: Sự nghiệp của ông được đã lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắttập hợp trong bộ Hải Thượng y mạch, kê đơn cho thế tử. Tác giả ghi lại một cáchtông tâm lĩnh gồm 66 quyển. bien sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa, uysoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 11 năm 2020-2021Ngày soạn: 03/9/2020Ngày dạy: 06/9/2020 Tiết 1: Đọc văn VÀ O PHỦ CHÚA TRINH ̣ ( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác )I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức:- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủchúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coithường danh lợi.- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sựviệc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xenvăn xuôi và thơ.2. Về kĩ năng:- Đọc – hiể u thế kí (kí sự) trung đa ̣i theo đă ̣c trưng thể loa ̣i.- Rèn luyện kĩ năng tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm3. Về thái độ:- HS hiểu đúng về bản chất của lịch sử, xã hội trung đại cuối thế kỉ XVIII.- Trân trọng lương y, có tâm có đức.4. Định hướng phát triển năng lực:- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thế kí (kí sự) trung đa ̣i Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thế kí (kí sự) trung đa ̣i. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế,những đặc điểm cơ bản, giá trị của những thế kí (kí sự) trung đa ̣i. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩnăng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh toàn tập (NXB Giáo dục).2. Chuẩn bị của học sinh:- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn họcbài, vở ghi.- Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh.III. PHƯƠNG PHÁP: Gv có thể sử dụng một số phương pháp như: Phát vấn,diễn giảng, chứng minh, khái quát, tổng hợp... để tổ chức giờ dạy - học.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Kiến thức cần Hoạt động của Thầy và trò đạtBước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức* GV: được nhiệm vụ+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) cần giải quyết+ Hình ảnh về nghề Y của bài học.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Tập trung cao* HS: và hợp tác tốtTheo em người làm nghề Y cần có những phẩm chât nào? để giải quyếtBước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ. Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài mới - Có thái độLê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn được xem tích cực, hứnglà một trong những tác giả văn học có những đóng góp lớn cho sự thú.ra đời và phát triển của thể loại kí sự. Ông đã ghi chép một cáchtrung thực và sắc sảo hiện thực của cuộc sống trong phủ chúa Trịnhqua “Thượng kinh kí sự” (Kí sự lên kinh). Để hiểu rõ tài năng, nhâncách của Lê Hữu Trác cũng như hiện thực xã hội Việt Nam thế kỉXVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (TríchThượng kinh kí sự)b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)* Mu ̣c tiêu/Phương pháp/Ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c- Mu ̣c tiêu:+ Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúaTrịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.+ Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coi thườngdanh lợi.+ Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việccó thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi vàthơ.- Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, trình bày một phút* Hiǹ h thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính* Thao tác 1: I. Tìm hiểu chung:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung 1. Tác giả:về tác giả và tác phẩm - LHT (1724 - 1791), hiệu là Hải Thượng LãnBước 1: chuyển giao nhiệm vụ Ông (ông già lười ở đất Thượng Hồng)GV hỏi: Nội dung chính của Tiểu - Sinh ra trong một gia đình có truyền thống họcdẫn gồm những ý gì? Tóm tắt từng hành thi cử, đỗ đạt làm quan.ý. - Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh giỏi màĐịnh hướng (GV nhấn mạnh một còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học.vài nét nổi bật): - Ngoài ra, có thể thấy ở LHT còn là một nhà văn,Bước 2: HS trao đổi thảo luận, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận.thực hiện nhiệm vụ 2. Tác phẩm: * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, - Thượng kinh ký sự (ký sự đến kinh đô) là tập kýSGK, tr. 3. sự bằng chữ Hán, đánh dấu sự phát triển của thể * HS lần lượt trả lời từng câu. ký VN thời trung đại.Bước 3: HS trình bày sản phẩm - Thể kí sự là những thể văn xuôi ghi chép nhữngthảo luận câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tương đốiBước 4: GV nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh.chốt lại kiến thức - Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh nói về việc LHTGV MR: Sự nghiệp của ông được đã lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắttập hợp trong bộ Hải Thượng y mạch, kê đơn cho thế tử. Tác giả ghi lại một cáchtông tâm lĩnh gồm 66 quyển. bien sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa, uysoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 11 Giáo án điện tử Ngữ văn 11 Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 Văn học trung đại Việt Nam Thượng kinh kí sự Bút pháp kí sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 184 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
66 trang 59 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 53 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 2: Hành trang vào tương lai (Sách Chân trời sáng tạo)
58 trang 49 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 8: Cái tôi - thế giới độc đáo (Sách Chân trời sáng tạo)
74 trang 49 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 7: Những điều trông thấy (Sách Chân trời sáng tạo)
67 trang 46 0 0 -
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
8 trang 41 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
576 trang 40 0 0 -
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc
5 trang 38 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng
7 trang 36 0 0