Thông tin tài liệu:
Về kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến,nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến,nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.Về kỹ năng: Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Ápdụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản.Về ý thức, thái độ: Tích cực,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫncủa GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ôn thi tốt nghiệp môn Toán - Biên soạn: Phùng Ngọc ChươngGiáo án ôn thi TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Phùng NgọcChương Tiết 1-2. SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐI. Mục tiêu bài học: - Về kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến,nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến,nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. - Về kỹ năng: Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Ápdụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. - Về ý thức, thái độ: Tích cực,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫncủa GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.II. Phương tiện dạy học SGK, SBT,làm bài tập ở nhàIII. Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp – hoạt động nhómIV. Tiến trình dạy học 2. Bài mới: 1 : Ôn lý thuyết Yêu cầu hs trình bày lại: Tính đơn điệu, hàm số đồng biến, hs nghịch biến,Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự biến thiên hàm số.Để xét tính đơn điệu của hàm số ta làm theo quy tắc: - Tìm TXĐ - Tính y’=f’(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, …) mà tại đó y’=0 hoặc không xác định - lập bảng biến thiên và xét dấu y’ - kết luận y’ từ bảng xét dấu y’ tìm ra các khoảng đồng biến, nghịch biến 2 : Tổ chức luyện tập 1)Xét tính đơn điệu của hàm số a) y = f(x) = x33 ) 3x2+1. b) y = f(x) = 2x22 x4. x− 3 x2 − 4x + 4 c) y = f(x) = x+ 2 . d) y = f(x) = 1− x . x2 − 3x + 3 e) y= f(x) = x3− 2. 3x g) y = f(x)= x−1 . h) y= f(x) = x4− 2. 2x i) y = f(x) = sinx trên [0; 2π]. Tiếp tục yêu cầu các nhóm giải bài tập , Hướng dẫn nhanh cách giải ; Tìm đạo hàm, xét dấu đạo hàm, Để Hs đồngbiến thì đạo hàm phải dương, nghịch biến thì đạo hàm phải âm . 2) Cho hàm số y = f(x) = x3 + (m+1)x2+3(m+1)x+1. Định m để hàm số luônđồng biên trên từng khoảng xác định của nó (ĐS:1 ≤ m≤ 0) mx− 1 3) Tìm m∈Z để hàm số y = f(x) = x− m đồng biên trên từng khoảng xác định của nó. (ĐS:m = 0)Năm học 2009-2010 Trang1Giáo án ôn thi TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Phùng NgọcChương Tiết 3. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐI/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Nắm vững hơn về định nghĩa cực đại và cực tiểu củahàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàm số có cựctrị . 2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số,biết vận dụng cụ thể từng trường hợp của từng qui tắc. 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.II. Phương tiện dạy học SGK, SBT, làm bài tập ở nhàIII. Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp – hoạt động nhúmIV. Tiến trình dạy học 1: Cũng cố lý thuyếtĐể tìm cực trị của hàm số ta áp dụng quy tắc 1 sau: - Tìm TXĐ - Tính y’ và tìm các điểm xi (i =1, 2, …)mà tại đó y’=0 hoặc không xác định - Lập bảng biến thiên - Dựa vào bảng biến thiên để kết luận các điểm cực trị của hàm sốĐể tìm cực trị của hàm số ta còn áp dụng quy tắc 2 sau: - Tìm TXĐ - Tính y’ và tìm các điểm xi (i =1, 2, …)mà tại đó y’=0 hoặc không xác định - Tính y’’ và y’’(xi) - Dựa vào dấu của y’’(xi) để kết luận các điểm cực trị của hàm số 2: Tổ chức luyện tập 1) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng quy tắc I: 3 a) y = x3. b) y = 3x + x + 5. . 2) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng quy tắc II: a / y = x 4 − 3x 2 + 2 b) y = x2lnx c) y = sin2x với x∈[0; π ] . 3) Xác định tham số m để hàm số y = x3− 3mx2+(m2− 1)x+2 đạt cực đại tại x =2. ( m = 11) 4) Xác định m để hàm số y = f(x) = x3-3x2+3mx+3m+4 a.Không có cực trị. ( m ≥ 1) b.Có cực đại và cực tiểu. ( m Giáo án ôn thi TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Phùng NgọcChương a. Có cực đại và cực tiểu. (m>3) b.Đạt cực trị tại x = 2. (m = 4) c.Đạt cực tiểu khi x = -1 (m = 7) 6) Tìm cực trị của các hàm số : 1 x4 a) y = x + x . b) y = − 4 + 2x2 + 6 . x3 7) Xác định m để hàm số sau đạt cực đại tại x =1: y = f(x) = 3 -mx2+(m+3)x-5m+1. (m = 4) 3 / Hướng dẫn học ở nhà : BT về nhà m 3B1. Hàm số y = x − 2( + 1) 2 + 4m x − 1. Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu. m x 3 x2 + m xB2. Cho hàm y = . Tìm m để hàm số có cực trị 1− x x2 + m x − 2m − 4B3. Cho hàm số y = . Xác định m để hàm số có cực đại và cực x+ 2tiểu.Năm học 2009-2010 Trang3Giáo án ôn thi TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Phùng NgọcChương Tiết 4. ...