Danh mục

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: ĐỘT BIẾN GEN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.76 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Phân biệt khái niệm đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt các dạng đột biến gen.  Nêu được nguyên nhân cơ chế phát sinh đột biến gen.  Nêu được hậu qua và ý nghĩa của đột biến gen.  Giải thích tính chất biểu hiện đột biến gen. Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng và bản chất sự vật. Thái độ: Có thái độ đúng đắn về cơ chế di truyền của sinh vật. Nội dung trọng tâm: có ba nội dung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN GEN.I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Phân biệt khái niệm đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt các dạng đột biến gen.  Nêu được nguyên nhân cơ chế phát sinh đột biến gen.  Nêu được hậu qua và ý nghĩa của đột biến gen.  Giải thích tính chất biểu hiện đột biến gen. Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng và bản chất sự vật. Thái độ: Có thái độ đúng đắn về cơ chế di truyền của sinh vật. Nội dung trọng tâm: có ba nội dung.  Phân biệt khái niệm về đột biến và thể đột biến.  Phân biệt các dạng đột biến điểm.  Biểu hiện của đột biến gen.II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Trình bày sơ đồ cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở VK E.coli? 2. Điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực có những điểm gì khác điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ? 3. Vai trò của gen gây tăng cường và gen gây bất hoạt trong việc điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực như thế nào? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungGV gợi lại kiến thức về mối liên quan:ADN  mARN  P  Tính trạng theo sơđồ cơ chế di truyền ở cấp đọ phân tử.Đặt vấn đề: Nguyên nhân gây nên tínhtrạng của cơ thể bị biến đổi là gì? Đột I/.Khái niệm về các dạng độtbiến gen. biến gen:Hoạt động 1: 1. Khái niệm: GV đặt vấn đề: Hiểu thế nào là độtbiến gen sau khi cho HS quan sát sơ đồ  Đột biến gen.4.1 về các dạng đột biến điểm.  Thể đột biến. GV cho HS thảo luận nhóm để phân 2. Các dạng đột biến:biệt đột biến và thể đột biến, tần số đột  Đột biến thay thế.biến.  Đột biến mất. HS hoàn thành câu hỏi lệnh, còn GV  Đột biến thêm.củng cố các loại đột biến: đột biến nhầm II/.Nguyên nhân và cơ chếnghĩa, đột biến câm, đột biến dịch phát sinh đột biến gen:khung, đột biến vô nghĩa. 1. Nguyên nhân:Hoạt động 2: GV nêu các câu hỏi: Các dạng đột biếngen do nguyên nhân, yếu tố nào gây ra? 2. Cơ chế phát sinh đột biến GV cho HS quan sát hình 4.2, trao đổi gen:nhóm và đưa ra cơ chế gây đột biến.  Rối loạn quá trình tự nhân GV lưu ý HS về 2 loại hóa chất gây đôi ADN.đột biến gen: 5BU, acridin.  Cường độ tác nhân. GV đặt tiếp vấn đề theo câu hỏi lệnh  Cấu trúc gen.và HS thảo luận để hoàn thành kiến Trình tự đột biến.thức. 3. Hậu quả và vai trò đột biến gen: Nội dung trong sách giáo khoa. III/.Sự biểu hiện của độtHoạt động 3: biến gen: GV nêu vấn đề: Vì sao trong gen đã Đột biến gen phát sinh sẽbiến đổi những tính trạng lại được biểu nhân lên và truyền cho thế hệhiện khác nhau? sau. Cơ chế biểu hiện: Đột biến xảy ra trong giảm phân  trội  Đột biến giao tử.lặn thì biểu hiện như thế nào? Đột biến nguyên phân thì biểu hiện  Đột biến trong quá trìnhnhư thế nào? nguyên phân. + Đột biến tiền phôi. Tính chất biểu hiện khác của đột biến + Đột biến sôma.genlà gì? CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. ...

Tài liệu được xem nhiều: