Danh mục

Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 159.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp những giáo án Số học 6 của bài Tính chất cơ bản của phân số thành bộ sưu tập sẽ giúp bạn có những tài liệu hay để cung cấp kiến thức Toán học cho HS. Qua bài học, rèn cho học sinh các kỹ năng để học Toán tốt hơn, phát triển kĩ năng tính toán cần thiết, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu những tính chất chất cơ bản của phân số, có thể nêu được định nghĩa về hai phân số bằng nhau... Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với bộ sưu tập giáo án của môn Số học 6.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số Giáo án Số học 6 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 2. Kỹ năng Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để thực hiện các bài toán đơn giản 3. Thái độ Cẩn thận chính xác khi dùng tính chất của phân sốII. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Hai phân số bằng nhau khi nào? 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét 1. Nhận xét −1 4GV: Ta có : 3 = −12 Hãy xét xem: ta đãnhân cả tử và mẫu của phân số thứnhất với bao nhiêu để được phân số (SGK)thứ hai?HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân −1số 3 với –4 để được phân số thứ hai. −4 2GV: Hãy làm tương tự với : −12 = 6 GV: -2 có mối quan hệ như thế nào? đối với –4 và –12?HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân −4số −12 cho (-2) để được phân sốthứ hai.GV: Từ 2 vd trên cho hs rút ra nhậnxét .HS: (-2) là ước chung của (-4) và (-12). GV: yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2 HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích . Hoạt động 2:Tính chất cơ bản của phân sôGV: Trên cơ sở tính chất cơ bản củaphân số đã học ở Tiểu học, dựa vào cácví dụ với các phân số có tử và mẫu là 2. Tính chất cơ bản của phân sôcác số nguyên, em hãy rút ra: Tính chấtcơ bản của phân số? a a.n = ,n ∈ Z,n ≠ 0 b b.n HS: Đọc tính chất SGK a a:m = , m ∈UC (a; b) b b:m GV: Nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công thức. GV: Cho ví dụHS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với–1.GV: Vậy ta có thể viết một phân số Ví dụbất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng 3 3.( −1) − 3 = = − 5 5.( −1) 5nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả − 4 − 4.( −1) 4 = = − 7 − 7.( −1) 7tử và mẫu của phân số đó với (-1).GV: Cho hs hoạt động nhóm ?3và viết−23 thành 5 phân số khác bằng nó. Cóthể viết được bao nhiêu phân số nhưvậy?Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực ?3 Viết mỗi phân số sau thành 1 phânhiện ?3 số bằng nó có mẫu dương : −2 2 −4 4 − 6 −8 = = = = = 5 5.( −1) −5 3 −3 6 −6 18 12 = = −17 −17.( −1) 17 Có vô số phân số bằng phân số trên −4 = − 4.( −1) = 4 −11 −11.( −1) 11GV: hỏi thêm ở ? 3: Phép biến đổi trên a a.( −1) − a = = ; b b.( −1) −bdựa trên cơ sở nào? a, b ∈ Z , b < 0HS: phép biến đổi dựa trên tính chất cơ −2bản của phân số , ta đã nhận cả tử và +Viết 3 thành 5 phân số khác bằngmẫu của phân số với (-1). nó −a −2 = 2 = −4GV: Phân số có thoả mãn điều 3 −3 6 −b 4 − 6 −8 = = =kiện có mẫu số dương hay không? −6 18 12 −aHS: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: