Danh mục

Giáo án tập đọc bài Đất nước - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Mai

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 39.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tập đọc bài Đất nước - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương MaiGiáo án tiếng việt lớp 5 – Tuần 27Ngày soạn: 21/3/2013Ngày dạy : Thứ năm 28/3/2013Tiết:1 Môn: Tập đọc Bài:Đất nướcI. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (thay đổi theo điều chỉnh); thuộc lòng 3khổ thơ cuối bài.II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Viết sẵn khổ thơ 3-4 vào bảng phụ.III. Các hoạt động dạy họcA-Kiểm tra bài cũ - 3 HS lần lượt đọc bài Tranh làng Hồ và -GV2-3 gọi hs đọc đoạn kết hợp trả lời trả lời câu hỏi.câu hỏi.  HS1 đọc đoạn 1+2Hỏi: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ - HS có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà, chuột,lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của ếch, cây dừa, tranh tố nữ.làng quê Việt Nam.  HS2: Đọc đoạn 3 + trả lời câu hỏi.Hỏi: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồcó gì đặc biệt? - Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc-Nêu ý nghĩa của bài. biệt: Màu đen không pha bằng thuốc màu mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp. -HS3 nêu ý nghĩa bài.- GV nhận xét + cho điểm.B- Bài mới1-Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. Nguyễn Đình Thi là nhà thơ nổi tiếngcủa nước ta. Đất nước là một trong nhữngbài thơ nổi tiếng của ông. Qua bài thơ nàycác sẽ hiểu thêm truyền thống vẻ vang củađất nước ta,dân tộc ta.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài.a) Luyện đọc Thuộc đọc bài.-Gọi em Thuộc đọc diễn cảm bài thơ.-GV giới thiệu tranh minh hoạ . - HS quan sát tranh + nghe thầy (cô) giới-Cho hs tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (2-3 thiệu về tranh.lượt). - HS nối tiếp bài. Mỗi HS đọc một khổ .-GV giúp HS đọcđúng……………………………………….…………………………………………..…………………………………………….-Gọi hs đọc chú giải.-- Cho HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải.-GV đọc diễn cảm bài thơ. -1 em luyện đọc cả bài.-GV đọc diễn cảm toàn bài một lượtKhổ 1,2: đọc giọng tha thiết, bângkhuâng.• Khổ 3, 4 đọc nhanh hơn khổ 1,2, giọngvui, tự hào.• Khổ 5: giọng chậm rãi, trầm lắng, chứachan tình cảm, sự thành kính.b) Tìm hiểu bàiCho hs đọc thầm khổ thơ ,bài thơ rồi trảlời câu hỏi. Khổ 1 và khổ 2Câu 1: Những ngày thu đẹp và buồn được - Những ngày thu đã xa rất đẹp: sáng máttả trong khổ thơ nào? trong gió thổi mùa thu hương cốm mới.GV: Đây là hai khổ thơ viết về mùa thu buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xaoHà Nội năm xưa – năm nhứng người con xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy, người racủa Thủ đô Hà Nội lên đường đi kháng đi đầu không ngoảnh lại.chiến.Câu 2 Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùathu mới trong khổ thơ thứ ba? - Đất nước trong mùa thu rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. - Đất nước rất vui: rừng tre phấp phới, trong biếc nói cười thiết tha. - Thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại:Câu 3: Nêu một,hai câu thơ nói lên lòng tự trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta,hào về đất nước tự do,về truyền thống bất của chúng ta....khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và - Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụngthứ năm. nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.... - Những hình ảnh thể hiện lòng tự hào vềc)- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng- Cho HS đọc diễn cảm cả bài thơ. - 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ.- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ 3;4 - HS đọc khổ thơ theo sự hướng dẫn củalên bảng và hướng dẫn HS đọc. GV.-Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.- Cho HS thi đọc thuộc lòng. - Một số HS thi đọc.- GV nhận xét ,cho điểm, khen những HS - Lớp nhận xét.học thuộc, đọc hay.5 Củng cố, dặn dò. Gọi HS Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. Niềm vui và tự hào về một đất nước tựGV Giáo dục HS.. do. ...

Tài liệu được xem nhiều: