A.MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ các kién thức cơ bản dã học trong Pascal phần I: Cấu trúc của một chương trình, kiểu dữ liệu, biểu thức..v.v.. Rèn luyện kỹ năng thực hành đơn giản đối với các bài tập nhập xuất dữ liệu, phép gán và tính giá trị biểu thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tin học 7_ tiết 24 Tiết 24 Ôn tập PASCAL PHẦN IA.MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ các kién thức cơbản dã học trong Pascal phần I: Cấu trúc của một chươngtrình, kiểu dữ liệu, biểu thức..v.v.. Rèn luyện kỹ năng thực hành đơn giản đối với các bàitập nhập xuất dữ liệu, phép gán và tính giá trị biểu thứcB. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách thamkhảo. 2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………………………………………… ……... Lớp 7A2 :…………………………………………… …... 2.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút ) Đề bài: Viết chương trình tính giá trị biểu thức với hàm sau: A = ( 5 + x – 6*y ) / ( x* y ) B = 5x3 – 6y4 + ex + y 3.Dạy bài mới:Hoạt động của giáo viên và Nội dung học sinhGV: Trước hết theo cấu trúc Tiết 1: Ôn tập Pascal phần Ichương trình lập trình Pascalchúng ta sẽ quan tâm đến nhữngkiến thức cơ bản nhất của phầnđầu đề giới thiệu tên chươngtrình đó là quy tắc đặt tên 1.Tệp ký tựGV: Yêu cầu học sinh nhăc lại Ngôn ngữ Pascal dùng các kýcác ký tự mà ngôn ngữ Pascal tự:thường dùng -52 chữ cái in hoa và in thườngHS: Trả lời ( A,…,Z; a,…z) -10 chữ số ( 0…9) -Các ký tự: +, -, *, /, =, , ‘, “, (, ), [, ], , ;, :, ?, @, #, $, %, ^, & và dấu gạch nối (_). VD: Nếu viết: Programtên_chương_trình; ( Đúng ) Programtênchươngtrình; (Sai)GV: Quy tắc đặt tên? 2.Quy tắc đặt tênHS: Trả lời *Khái niệm: Tên là một dãy ký tự đựơc tạo thành từ các chữ cái, chữ số và dấu nối chân. *Quy tắc đặt tên: - Ký tự đầu tiên không được là chữ số. - Tên không có dấu cách - Tên không trùng từ khoá - Tên có thể có độ dài tuỳ ýGV: Chuyển sang phần thứ 2 nhưng chỉ có 63 kí tự đầu tiêncủa cấu trúc ta thấy kiến thức là có ý nghĩaliên quan đến phần khai báo baogồm: Từ khoá, kiểu dữ liệu, 3.Từ khoáhằng, biến -Các từ khoá thường dùngHS: Nghe giảng, ghi bài And, Begin, End,GV: Sau khi đã biết từ khoá Type………..dùng để khai báo. Vậy để khai -Các từ khoá cần được viếtbáo kiểu dữ liệu chúng ta phải đúnghiểu khái niệm kiểu dữ liệu? Cónhững kiểu dữ liệu như thếnào? Chúng ta sang phần 4HS: Ôn lại kiến thức 4.Kiểu dữ liệu *Khái niệm: Là sự quy định về hình dạng, cấu trúc và giá trị của dữ liệu cũng như cách biểu diễn và cách sử lý dữ liệu *Các kiểu dữ liệu: -Kiểu số nguyên: Integer -Kiểu số thực: RealGV: Ngoài khai báo kiểu dữ -Kiểu ký tựliệu chúng ta cũng thường gặp -Kiểu xâu ký tựkhai báo các hằng và khai báo -Kiểu Booleancác biến trong khi viết chươngtrình. 5.Khai báo hằng:HS: Nhắc lại kiến thức *Khái niệm: Hằng là một đậi lượng có giá trị không thay đổi trong toàn bộ chương trình. *Cách khai báo hằng: Const tên_hằng = giá trị của hằng; VD: Const A = ( 9*3)/4; 6.Khai báo biến: *Khái niệm: Biến là đại lượng có giá trị thay đổi trong chương trình. Biến là tên một vùng bộ nhớ lưu trữ dữ liệu *Cách khai báo biến: VarDãy_tên_biến:GV: Chúng ta đã tìm hiểu các Kiểu_dữ_liệu;kiến thức cơ bản liên quan để VD: Var m, n: Integer;viết được phần đầu đề và phần a, b: Real;khai báo của chương trình. Để 7.Nhập, xuất dữ liệuviết tiếp phần chính của chương *Nhập dữ liệutrình là phần thân – phần quan -Lệnh Readln ( a1, a2, ….., an);trọng nhất thiết phải có của -Lệnh Read (a1, a2, ….., an);chương trình thì cần có những -Lệnh Readln;kiến thức nào? *Xuất dữ liệuHS: Trả lời -Lệnh Writeln (a1, a2, ….., an); -Lệnh Write (a1, a2, ….., an); -Lệnh Writeln; 8.Phép gán Tên_biến:= Biểu_thức; VD: x:= ‘H’; Delta:= b*b – 4*a*c;GV: Ở phép gán chúng ta có 9.Biểu thứcnhắc đến biểu thức. Vậy biểu Biểu thức dùng để thể hiệnthức là gì? một công thức toán học. MỗiHS: Trả lời biểu thức gồm các phép toán hạng có thể là hằng, biểu thức…. Các phép toán có thể là phép toán số học, phép toán so ...